Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát

Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng QLNN đối với hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về giảm nghèo bền vững ở địa phương. - Hệ thống húa, làm rừ cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững vận dụng trong QLNN về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững hiện nay ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất phương pháp và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao QLNN về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu

Kết quả và những đóng góp mới kỳ vọng đạt được của nghiên cứu

Bố cục đề tài nghiên cứu

Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước của giảm nghèo bền vững

Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Quan điểm của Đảng và một số giải pháp quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
    • CHỦ THỂ, NỘI DUNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
      • BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

        - UBND cấp huyện: UBND cấp huyện, thị xã chủ trì và phối hợp với Sở LĐTB&XH, căn cứ vào những văn bản của Chính phủ và UBND cấp trên để rà soát chính xác số hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm trên địa bàn quản lý; đánh giá đúng thực trạng đúi nghèo của địa phương, phõn tớch rừ nguyờn nhõn nghèo đúi của từng xó, thôn, từng hộ gia đình để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả; căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chính sách, định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước để xây dựng đề án hỗ trợ giảm nghèo bền vững trên địa bàn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; xây dựng bản đồ thông tin nghèo của địa phương để phân tích diễn biến nghèo, xác định những xã có tỉ. Bên cạnh việc nhà nước xây dựng các cơ chế, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức kinh tế, cá nhân tham gia thuận lợi vào phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước phải dành một phần ngân sách để tập trung cho các mục tiêu trọng điểm của quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục như: Giáo dục phổ cập, đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia, đầu tư trang thiết bị để nâng cao chất lượng giáo dục từ đó cung cấp con người có trình độ tham gia vào các ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, tham gia phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội, giúp người nghèo có nhiều cơ hội có việc làm, góp phần giảm nghèo bền vững.

        THỰC TRẠNG VỀ GIẢM NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUẢNG NINH,

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG NINH
          • Dân số trong độ tuổi lao động người 55.578 55.833 56.103

            Tuy nhiên, nguồn nhân lực QLNN về giảm nghèo bền vững của huyện hiện nay còn có một số hạn chế, như: đa số cán bộ hoạt động trong lĩnh vực giảm nghèo từ cấp huyện đến cấp xã không phải là cán bộ chuyên trách mà chủ yếu là cán bộ ngành Lao động, Thương binh và Xã hội kiêm nhiệm, có trách nhiệm tổng hợp, tham mưu và đề xuất với Lãnh đạo UBND về vấn đề XĐGN trên địa bàn, họ không có bất kỳ khoản phụ cấp nào trong quá trình thực hiện hoạt động XĐGN; hoạt động tổ chức, quản lý lớp học ở một vài địa phương thiếu sự quan tâm của phòng LĐTB&XH và UBND xã - thị trấn, không quản lý được số lượng học viên hàng ngày; một số học viên tham gia lớp với tinh thần bị phân công bắt buộc, chi phí hỗ trợ thấp nên học viên không nhiệt tình tham gia tập huấn. Tuy nhiên, chính sách tín dụng ưu đãi hiện nay còn có một số hạn chế như: tổng nguồn vốn tín dụng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, nhất là đối với chương trình cho vay hộ nghèo; hạn mức cho vay tín dụng còn thấp, lãi suất và thời gian cho vay, hạn mức tối đa cho vay chưa linh hoạt để tạo điều kiện cho hộ gia đình chủ động thực hiện các giải pháp sinh kế thoát nghèo phù hợp, chủ yếu dựa vào định mức của từng chương trình tín dụng; việc cho vay sản xuất, kinh doanh chưa gắn kết tốt với việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật, hướng dẫn cách thức sản xuất, kinh doanh, chưa kết nối sản xuất với thị trường hàng hóa và một bộ phận người nghèo sử dụng vốn vay chưa đúng mục đích đã hạn chế hiệu quả của vốn vay. Để GQVL của huyện một cách có hệ thống và phát triển bền vững, các cấp, các ngành đã nỗ lực tập trung các biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thông qua các chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề, trang trại, vốn vay GQVL, xuất khẩu lao động, khuyến khích làm việc tại các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh, nhờ đó đã đạt được kết quả đáng khích lệ, GQVL cho lao động được tăng lên đáng kể.

            Nhìn chung, hoạt động GQVL đã huy động được cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân làm thay đổi diện mạo của nông thôn, đời sống của người dân được nâng cao và cải thiện thông qua các hình thức như cho vay vốn GQVL, vốn hộ nghèo, mở mang ngành nghề mới, phát triển các ngành nghề, khai thác tiềm năng của từng vùng, phối hợp với các đơn vị tuyển dụng lao động trong và ngoài tỉnh, đi hợp đồng lao động ở nước ngoài đã tạo việc làm đáng kể cho người dân trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo vẫn còn một số hạn chế như: việc đầu tư ngân sách cho lĩnh vực trợ giúp pháp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế để triển khai thường xuyên ở cơ sở, cộng đồng; trợ giúp pháp lý mới được quan tâm ở mức độ trợ giúp chung, mang tính chất tuyên truyền, phổ biến; kết quả trợ giúp cụ thể cho từng hộ nghèo khi có nhu cầu còn thấp; nội dung của một số tài liệu trợ giúp pháp lý chưa thiết thực, một bộ phận người nghèo chưa nắm được thông tin và chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này để yêu cầu hỗ trợ khi có nhu cầu.

            Bảng 1.1: Dân số và lao động huyện Quảng Ninh qua các năm
            Bảng 1.1: Dân số và lao động huyện Quảng Ninh qua các năm

            QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

            • Mục tiêu giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh 1. Mục tiêu tổng quát
              • CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

                Dó đó, cần quan tâm tới việc nâng cao chất lượng của các văn bản theo hướng: tăng cường sự phối hợp của các cơ quan, ban, ngành trong quá trình dự thảo văn bản, đồng thời giao cho Phòng LĐTB&XH đóng vai trò chính trong việc đề xuất, tham mưu cho UBND huyện trong việc xây dựng và ban hành các văn bản về giảm nghèo; tăng cường sự công khai, minh bạch trong xây dựng và thực hiện các văn bản đó, trong thực tế cần quan tâm tới việc lập kế hoạch giảm nghèo của địa phương có sự tham gia của người dân mà đặc biệt là người nghèo - đối tượng thủ hưởng các chương trình, chính sách, dự án giảm nghèo; chương trình, dự án giảm nghèo cần phải gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện;. Cần nghiên cứu cơ bản và toàn diện về thực trạng đói nghèo ở từng địa phương, rà soát và phân loại cụ thể các đối tượng nghèo đói làm căn cứ xây dựng và hoàn thiện một số chính sách đặc thù trên cơ sở chính sách chung, nhất là vùng miền núi, dân tộc ĐBKK, những vùng sản xuất tập trung thuận lợi cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp (ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, máy móc vào sản xuất nông nghiệp), phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm. - Thường xuyên tổ chức và tham gia các lớp tập huấn của cấp trên nhằm trang bị những kiến thức về QLNN, pháp luật, về chủ trương, chính sách XĐGN cũng như các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạt động XĐGN cho các cán bộ, công chức trực tiếp tác nghiệp ở các cấp, đặc biệt cho đội ngũ là lãnh đạo các xã, phường phụ trách văn hóa xã hội, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố và cán bộ các Hội, đoàn thể, các cá nhân tham gia phối hợp thực hiện hoạt động XĐGN của địa phương.

                Chỉ xem xét giải quyết cho những hộ chí thú làm ăn, nhưng vì lý do khách quan mà phải cầm cố đất, nay có lao động và thực sự muốn sản xuất thì phải xây dựng phương án, kế hoạch sản xuất cụ thể trình chính quyền địa phương xác nhận và đề nghị Ngân hàng CSXH cho vay chuộc lại đất; Đối với những hộ đã sang bán đất, hiện nay không còn đất hoặc thiếu đất sản xuất, nhưng có lao động và năng lực khai thác đất canh tác thì thực hiện việc giao cấp đất thông qua các dự án di dân, mỗi hộ từ 2-3 ha. Năng lực của người cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra không đơn giản chỉ dừng lại ở kiến thức chuyên môn mà đòi hỏi phải có một sự hiểu biết toàn diện về hoạt động giảm nghèo bền vững nói riêng, về tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và có quan điểm đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm khi tiến hành thanh tra, kiểm tra để có thể đánh giá nhanh chóng, chính xác, khách quan bản chất của vấn đề được thanh tra, kiểm tra, tránh sự khô cứng, máy móc.