MỤC LỤC
Ở những nước có nền kinh tế phát triển, mức sống cao, các phương tiện truyền thông cũng phát triền nên công chúng có nhiều cách khác nhau để tiếp cận với thông tin, cơ hội hưởng thụ thông tin của công chúng ở đây cũng lớn hơn. Những thông tin về kinh tế, chính trị - xã hội luôn được cập nhật hằng ngày hàng giờ qua tất cả các phương tiện truyền thông, họ quá đầy đủ về thông tin và chủ động đi tìm những thông tin họ cần.
Một số dạng truyền thông mới xuất hiện mà nhờ có sự phát triển như vũ bão của CNTT đem lại trong tiêng Anh dọi là: blogs, podcast, digital music (âm nhạc kỹ thuật số), digital Djs ( người giới thiệu đĩa hát KTS), digital Film making ( làm fim KTS), và cả digital citizens ( những công dân KTS). Những chiếc điện thoại thông minh và người sử dụng không chỉ dùng để gọi, nghe, mà còn có thể nghe nhạc, chơi game, xem video, rồi chiếc máy tính cũng được nâng đời để có thêm chức năng truyền tin như máy quay, truyền hình trực tiếp, truyền hình ảnh trực tiếp (Webcam) hay các bản tin tự gửi (newsletter) ngoài ra những phương tiện đa năng kết hợp với TV, đài, điện thoại đang tạo ra những giá trị gia tăng vô cùng to lớn và cũng rất tiện ích cho người sử dụng.
Những chiếc điện thoại thông minh và người sử dụng không chỉ dùng để gọi, nghe, mà còn có thể nghe nhạc, chơi game, xem video, rồi chiếc máy tính cũng được nâng đời để có thêm chức năng truyền tin như máy quay, truyền hình trực tiếp, truyền hình ảnh trực tiếp (Webcam) hay các bản tin tự gửi (newsletter) ngoài ra những phương tiện đa năng kết hợp với TV, đài, điện thoại đang tạo ra những giá trị gia tăng vô cùng to lớn và cũng rất tiện ích cho người sử dụng. Sự nhanh chóng và tiện ích này chính là nhờ sự phát triển của KHKT. Với công nghệ kỹ thuật số chi phí thấp và việc phát song nhờ vệ tinh đã vượt qua các biên giới để đưa tin tức với đủ mọi quan điểm trên thế giới. Đến năm 2008, ước tính có khoảng 600 triệu người có thể có ngay lập tức có được thông tin của các sự kiện nhờ các camera kỹ thuật số tinh vi, trong đó phần nhiêu nhờ tính năng của những chiếc điện thoại di dộng của họ. Những công cụ này tạo ra một “hệ thống thông tin toàn cầu” có khả năng chưa từng có để tạo lập, sản xuất, chia sẻ và tham gia vào những gì diễn ra của cuộc sống. Mạng lưới toàn cầu cho phép con người đưa tin tức, suy nghĩ, ý tưởng và hình ảnh đi bất cứ đâu, vào bất kỳ thời điểm nào. Chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của công nghệ thông tin, mạng thông tin toàn cầu internet đã giúp con người hy vọng vào sự bình đẳng, cân đối trong phân phối thông tin và hưởng thụ thông tin của mọi đối tượng công chúng trên thế giới. Tác động của giáo dục tới vấn đề hưởng thụ thông tin của công. đình như một yếu tố giáo dục cực kỳ quan trọng không thể coi nhẹ); Giáo dục từ phía nhà trường (Giáo dục hiện đại, dựa trên nền tảng của các thành tựu khoa học giáo dục, chính là con đường thuận lợi nhất, hiệu quả nhất để hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của nhân cách phù hợp với những tiêu chuẩn, giá trị xã hội và thời đại); Giáo dục từ xã hội (giữ vai trò then chốt và được thực hiện chủ yếu thông qua các quan hệ ứng xử xã hội). Không chỉ giống như môi trường xã hội là tạo cơ hội cho các cá nhân lựa chọn chiều hướng phát triển nhân cách, mà do đặc thù và ưu thế riêng có, giáo dục đã hướng nhân cách phát triển hướng thiện, phù hợp với các quan niệm và các chuẩn mực chân, thiện, mỹ của xã hội.
Một nghiên cứu cho thấy mỗi ngày hãng AP phát sang châu Á 19.000 từ và chỉ nhận lại từ châu Á 9.000 từ (nội dung chủ yếu là về các thảm họa, xung đột…tin tức mang tính chất bad news), hãng AP có ảnh hưởng tới 1/3 dân số thế giới, hàng năm người dân châu Âu dành 5 tỷ giờ để xem các chương trình phim của Mỹ nhưng người Mỹ chỉ dành một khoảng thời gian là 180 triệu giờ để xem các chương trình phim của châu Âu. Theo tính toán của các chuyên gia Mỹ thì có 50 tập đoàn lớn đang kiểm soát hầu hết các phương tiện thông tin đại chúng ở Mỹ: 20 tập đoàn trong số đó nắm một nửa tổng số các tờ báo trên cả nước, 4 tập đoàn kiểm soát ngành truyền hình, 10 tập đoàn kiểm soát ngành phát thanh, 12 tập đoàn thống trị ngành xuất bản sách, 4 tập đoàn ngự trị trong ngành điện ảnh.
Người ta nhận định xu hướng toàn cầu hóa có lịch sử từ khoảng thế kỷ thứ 15, sau khi có những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn: cuộc thám hiểm lớn lần đầu tiên vòng quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522, và tiếp sau đó là một loạt các phát kiến địa lý của các nhà thám hiểm, các nhà khoa học. - Dưới tác động của những tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các "công dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu.
Những khoảng cách truyền thống giữa khán giả và các cơ quan truyền thông đã bị vượt qua khi người dân tiếp cận những diễn đàn mà từ đó họ có thể bày tỏ những ý tưởng và quan điểm của mình, không cần phải qua các tập đoàn truyền thông và chính phủ - là những cơ quan gác cổng về thông tin từ xa xưa. Để có thể đưa giải pháp cho vấn đề tìm lại sự cân đối và bình đẳng cho công chúng về vấn đề này, cần phải đặt truyền thông dưới sự quy chiếu của xu hướng toàn cầu hóa này, để các biện pháp đề xuất có thể khả thi và hiệu quả.
Các tờ báo của Nhật phát hành với số lượng lớn đồng nghĩa với lượng thông tin (nhật báo nhiều kéo theo thông tin đưa tới độc giả cũng phải nhiều, nhanh, mới và đặc biệt phải có chất lượng) mà người dân Nhật tiếp nhận cũng nhiều hơn so với các quốc gia khác. Những quốc gia còn lại, một số quốc gia cũng có lượng xuất bản báo in tương đối và báo in là kênh thông tin quan trọng để truyền tải tin tức, thông tin đến với công chúng, nhưng có những quốc gia có số lượng xuất bản báo in nằm ở bảng những nước có số lượng xuất bản báo in thấp nhất thế giới.
Chính vì lẽ đó mà việc tiếp nhận thông tin qua tivi đối với công chúng là thú vị và hấp dẫn hơn cả, điều này đã đẩy vị trí của báo hình lên một tầm cao mới, chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống báo chí, cung cấp thông tin cho công chúng. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singpore là những quốc gia đang phát triển, họ có số lượng máy thu hình trên 1000 người là tương đối cao (Nhật Bản gần như ~ 2người đã có 1 máy thu hình) điều này cho thấy hệ thống cung cấp thông tin qua tivi rất phổ biến và được ưa chuộng.
Trong vòng 7 năm, có hai nước Châu Á (tổng số nước thống kê là 35 nước) từ không có một người sử dụng internet nào đến 2007 đã có người sử dụng internet (Afganistan – 1.1% và Đông Timor 0.1%), mặc dù con số người sử dụng internet ở 2 nước này là rất nhỏ nhưng đã chứng tỏ một điều, người dân ở đây đã bắt đầu tiếp cận với kênh cung cấp thông tin lớn và nhanh nhạy nhất trên thế giới, một số người ban đầu tiếp cận và thụ hưởng lợi ích từ kênh thông tin này dần dần sẽ lôi kéo thêm những người khác sử dụng nó. Unesco lập ra OANA với sự tham gia của các hãng thông tấn lớn trong khu vực nhằm khắc phục tình trạng mất cân đối thông tin, đồng thời cải thiện sự lưu thông tin tức giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển; qua đó góp phần tăng cường sự hiểu biết, quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa thực dân, khắc phục tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, bệnh tật để thực hiện hiện đại.
Thậm chí nhiều báo còn lôi kéo độc giả vào cuộc cạnh tranh bằng nhiều hình thức hấp dẫn, chẳng hạn như ở Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, mỗi ngày chỉ cần trả thêm một chút là độc giả có thể nhận thêm đĩa CD, DVD, băng hoạt hình, sách, bản đồ, từ điển bách khoa, thậm chí cả bộ sưu tập tem hay tiền cổ, hoặc các bộ cốc chén, bộ cờ. Trong tương lai không xa người ta sẽ không còn xa lạ với việc xem ảnh động trên báo in, vừa nghe radio vừa đọc được chữ, hay xem báo giấy điện tử (Thay vì phải mua mỗi ngày một bản giấy mới, thông tin cập nhật sẽ được truyền tải lên một tấm vật liệu điện tử siêu mỏng, mua một lần và đọc lâu dài)….
Nhiều người dân cho rằng thông tin trên báo chủ yếu vẫn là tập trung phản ánh về hoạt động của chính quyền, hoặc cho rằng báo chí Albani chỉ là nơi diễn ra các cuộc tranh đấu chính trị và phản ánh các xung đột chính trị thay vì phản ánh ý kiến người dân. Bốn phim nghệ thuật được sản xuất những năm gần đây là kết quả của sự hợp tác với các công ty của các nước như Pháp, Nga, Hungari, và Balan, trong khi cách dịch vụ dành cho những nhà sản xuất nước ngoài rất ít và không tạo ra lợi nhuận.
Tuy nhiên, ở thị trường viễn thông Châu Âu vẫn còn bị chi phối bởi những ông lớn với sự sở hữu của hơn nửa số đường truyền trong khu vực, điều này tạo hạn chế lớn lao cho việc tiếp cận thị trường của những thành viên mới. Hội đồng Châu Âu đồng thời nhắc lại lời chỉ trích đối với các nhà cung cấp dịch vụ di động về việc giá thành roaming vẫn còn cao khi khách hàng rời khỏi đất nước họ.
Những yếu tố khó khăn về mặt tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển kinh tế, kéo theo hàng loạt những phản ứng dây chuyền tới các lĩnh vực khác trong đời sống, trong đó có truyền thông. Những yếu quan trọng như dân số, trình độ văn hoá, tỉ lệ dân cư thành thị/nông thôn… đều có tác động to lớn tới công chúng hiện tại và tương lai của truyền thông.