Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay

MỤC LỤC

Tình trạng hội nhập

Trong những thập kỷ qua,kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không ổn định và không đồng đều ,về tốc độ thấp hơn thập kỷ trước ( trên 2% năm so vớI 3,2%) ; đã xẩy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn ,sâu rộng hơn cả mấy cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính nổ ra năm 1997;vị trí các nước và khu vực thay đổI theo hướng ;kinh tế phát triển nhanh và ổn định liên tục trong nhiều năm và đén năm 2002 bắt đầu suy giảm ;kinh tế Tây Âu hiện không còn phát triển nhanh như các thập kỷ trước; kinh tế Nhật suy thóai chưa có lối ra;các nước thuộc Liên Xô trước đây và Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng và kéo dài;vài năm gần đây đã tăng trưởng tương đối khá;trong khi đó kinh tế Trung Quốc phát triển “ngoạn mục” Đông Á và Đông-Nam Á phát triển nhanhvào bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trước, vừa qua đã rơi vào suy thoái và nay đang hồi phục; NamÁ và nhất là Châu Phi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng trì truệ kéo dài;kinh tế Mỹ La -Tinhcó khá hơn song củng không ổn định. Trong xu thế hội chung đó, các nước công nghiệp phát triển, trước hết là mỹ, do có ưu thế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học-công nghệ, có nền kinh tế phát triển cao, đã ra sức thao túng, chi phối thị trường thế giới, áp đặt điều kiện với các nướcchậm phát triển hơn, thậm chí dùng những biện pháp thô bạo như bao vây, cấm vận, trừng phạt , làm thiệt hại lợi ích của các nước đang phát triển đã từng bước tập hợp nhau lại, đấu tranh chống chính sách cườngquyền áp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ích của mình vì trật tự kinh tế qúc tế bình đẳng, công bằng. Nam, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23%kim ngạch xuất nhập khẩu (chưa kể dầu khí ) và đóng góp trên 12%GDP của cả nước, thuhút hơn 30 vạn lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam tiếp tục tăng, xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đô thị… Đến tháng 12/2001, vốn ODA được các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam vay là15,04 tỷ USD (bình quân hàng năm là 1,5USD).Văn kiện ĐH Đảng IX đã đánh giá hoạt động kinh tế đối ngoại trong thời gian qua là:Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá, cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi mọi bước, khối lượng các mặt hàng chủ lực đều tăng khá., thị trường xuất nhập khẩu dược củng cố và mở rộng thêm.

Đối với viện trợ phát triển thì Châu Âu là đối tác đứng thứ ba của VN (sau Nhật và WB), mức viện trợ của Châu Âu dành cho nhiều lĩnh vực khác nhau ,trong đó nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp theo là viện trợ cho phát triển xã hội,sức khỏe và năng lượng…Ngoài ra các quốc gia trong khu vực đồng euro cũng đã dành cho VN các ưu đãi về thuế quan phổ cậpGSP, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu của VN vao thị trường này: ngân hàng đầu tư Châu Âu (EIB) đã kí hiệp khung với NHTWVN cho phép ngân hàng đầu tư Châu Âu mở rộng cho vay vốn đối với VN, tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ giữa hai bên. Về phát triển quan hệ đầu tư: Việt Nam bảo lưu vĩnh viễn chế độ đối sử quốc gia (bảo lưu quyền dành những ưu đãi cao hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài ) đối với khoảng 20 lĩnh vực như: phát thanh, truyền hình , xuất bản các sản phẩm văn hoá, đầu tư về bảo hiểm, ngân hàng, môi giới chứng khoán, thăm dò khai thác khoáng sản, xây dựng, vận hành các phương tiện viễn thông, xây dựng cảng biển, cảng sông, vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đánh bắt hải hải sản và kinh doanh bất độnh sản, Bảo lưu có thời hạn yêu cầu gắn đầu tư nước ngoài với. Phía Hoa Kỳ chỉ bảo lưu chế độ đối sử quốc gia và đối sử tối huệ quốc trong các lĩnh vực:năng lượng nguyên tử, môi giới hải quan, cấp phép hoạt động truyền thông quảng bá, khai thác dịch vụ công cộng, hoặc các trạm vô tuyến vũ trụ…tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh:Hai bên liên kết cho phép công dân và công ty của bên kia hoạt động hợp pháp tại nước mình được; Nhập khẩu, sử dụng thiết bị và văn phòng và nơi sinh hoạt phù hợp;tiếp cận, sử dụng nơi ăn ở, làm việc không phân biệt đối xử, theo mức giá thị trường; Thuê đại lý tư vấn và phân phối sản phẩm sản xuất ra; quảng cáo sản phẩm, dịch vụ của mình qua thoã thuận trực tiếp với tổ chức, công ty quảng cáo; trực tiếp liên hệ, bán sản phẩm đầu tư; nghiên cứu thị trường trực tiếp hoặc thông qua hợp đồng;.

Chủ trương và các nguyên tắc, hạn chế cần khắc phục trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam

Nghị quyết xác định mục tiêu khái quát của hội nhập kinh tế quốc tế là:“chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm 2001- 2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005” Nghị quyết đã chỉ ra các ngyên tắc đảm bảo cho quá trình hội nhập, đất nước ngà càng ổn định và phát triển như:phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nứơc đóng vai trò chủ đạo; hợp tác kinh tế quôc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít những thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong sử lý hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng cụ thể; xây dựng kế hoạch và lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng quy định của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, tranh thủ những ưu đãi cho các nước đang phát triển; kết hợp chặt chẽ với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, cảnh giác với những âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ “diễn biến hoà bình”. Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên tryền, giải thích cho các tổ chức Đảng, chính qyền đoàn thể, trong các doanh nghiệp và tầng lớp nhân dân để đạt được nhận thức và hành động thống nhất, nhất quán về hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng và thực hiện chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể; chủ động và khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao sức cạnh tranh và lợi thế so sánh của nước ta;. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn hải đăng soi rọi, dẫn dắt con đường cách mạng Việt Nam nói chung và ngoại giao Việt Nam nói riêng trong thời đại Hồ Chí Minh, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trong thời đại ngày nay.

Quán triệt Nghị quyết là rât cần nhưng chưa đủ, điều quyết định là rất cần nhưng chưa đủ, điều quyết định là chúng ta phải đưa nghị quyết vào cuộc sống, thể hiện Nghị quyết trong sản xuất, kinh doanh theo hướng thông thoáng trong nước và mở cửa với thế giới trong quá trình thực hiện thắng lưọi Nghị quyết của Đại hội lần thứ IX của Đảng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Cách đây 105 năm ,Các Mác đã dự báo xu hướng này và hiện nay đã trở thành hiện thực .Theo ông ,xu hướng toàn cầu hoá ,mà trước hết là toàn cầu hoá kinh tế, bắt nguồn từquá trình xã hội hoá lao động,xã hội hoá xản xuất và cùng với nó là việc mở rộng vền sản xuất hàng hoá .Chính lý luận toàn cầu hoá của Mác là cơ sở cho việc ra dời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây,trong đó Việt Nam là một thành vi. Văn kiện Đại hội đại biẻu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) đó nờu rừ:“trong hoàn cảnh mới, chỳng ta chủ trương xõy dựng một nền kinh tế mở, đa phpương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đói ngoại ,hướng mạnh về xuất khẩu”,… “đièu chỉnh cơ cấu thị trường để hội nhập khu vực, vừa hội nhập quốc tế, xử lý dúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới , các diễn đàn các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bước đi thích hợp”.