Quản lý khoản phải thu khách hàng tại Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng

MỤC LỤC

Phương pháp hạch toán

Có TK 131: Số chiết khấu thanh toán trừ vào số tiền phải thu ở người mua +Trường hợp giảm giá hàng bán trên giá thỏa thuận do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hoặc bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho người mua trừ vào nợ. + Trường hợp phát sinh hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân khác nhau, phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bị trả lại.

Sơ đồ hạch toán thanh toán với người mua

+ Số tiền thanh toán bù trừ với những KH vừa là con nợ vừa là chủ nợ sau khi 2 bên đã lập bảng thanh toán bù trừ. Có TK 131:Tổng giá thanh toán của vật tư,hàng hóa, dịch vụ nhận về + Trường hợp người mua đặt trước tiền hàng.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THU HỒI NỢ

Nếu chỉ tiêu này giảm so với kỳ trước (gốc) điều đó chứng tỏ DN đã có sự cải thiện trong chính sách bán hàng (thu hồi nợ nhiều hơn). Ngược lại nếu chỉ tiêu này tăng so với kỳ trước thì do DN quản lý các khoản phải thu khách hàng kém làm cho các khoản phải thu cần thiêt thời gian mới thu được nợ.

BẢNG BÁO CÁO CÔNG NỢ PHẢI THU
BẢNG BÁO CÁO CÔNG NỢ PHẢI THU

TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

- Cột số phát sinh trong kỳ chi tiết ra số phải thu, số đã thu và số nợ quá hạn thu trong kỳ. - Ngoài ra báo cáo còn có thêm 1 cột số tiền mất khả năng thanh toán.

CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG

  • Hoạt động bán hàng & thanh toán với khách hàng
    • Phải thu khách nàng tại Công ty với các yếu tố liên quan 1/ Phải thu khách hàng với yếu tố doanh thu: (Xem trang sau)

      Để thực hiện được điều này Công ty có thể sử dụng chiến lược về chất lượng sản phẩm, quảng cáo, giá cả, về dịch vụ giao hàng, vận chuyển..Tuy nhiên cũng còn một vấn đề không kém phần quan trọng đó là trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay găt của cácđối thủ thì việc mua bán chụi là một việc không thể thiếu. Tuy nhiên cũng có những trường hợp do mang tính thời vụ, hàng hóa trở nên khan hiếm (chăng hạn như: mực nang NC, tôm sú.) thì khách hàng thường trả trước một khoản tiền cho Công ty về một lô hàng mà thật sự thì họ chưa nhận được đây được xem như tiền đặt cọc của khách hàng trả trước cho Công ty và Công ty phải có trách nhiệm đối với số tiền này. Sau khi xem xét các đơn đặt hàng, đặt biệt chú trọng đến thờigian giao nhận hàng cũng như thời hạn thanh toán tiền hàng và phỏng vấn nhân viên tại phòng kinh doanh của Công ty thì được biết tuy đã xảy ra một vài trường hợp khách hàng thanh toán chậm hơn so với thòi hạn quy định trên hợp đồng, đơn đặt hàng, nhưng Công ty vẫn không áp dụng một mức phạt nào theo quy định, mà mục đích của việc cam kết trên là nhằm làm cho khách hàng phải thanh toán đúng thời hạn ghi trên hợp đồng hay đơn đặt hàng đã định.

      Các Công ty Thực phẩm XNK Tổng hợp Sóc Trăng, Công ty TNHH Kim Anh, Công ty Minh Phú và Xí nghiệp chế biến XNK Cà Mau cũng đều là những khách hàng quen thuộc, đã có quan hệ làm ăn với Công ty từ lâu và hơn nữa họ thường mua hàng với số lượng lớn, trong vấn đề thanhtoán nợ thì các khách hàng này thanh toán tương đối kịp thời cho Công ty. Hoặc các hợp đồng nhận gia công chế biến với khối lượng lớn, như vậy Công ty đang cố gắng tăng khối lượng hàng trong một lần mua hoặc một lần gia công của khàch hàng chứ chưa chú trọng đến việc nhanh chóng thu hồi nợ từ khách hàng, giảm khoản phải thu của Công ty nhằm làm tăng tính thanh khoản của nguồn vốn luân chuyển. Vì vậy Công ty cần phải tập trung vào việc phân tích tính toán để đưa ra những chính sách tín dụng hợp lý hơn, khả quan hơn trong công tác thu hồi nợ góp phần vào việc quản lý hưữ hiệu các khoản phải thu nói chung và khoản phải thu khách hàng nói riêng đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty.

      Vấn đề cần đặt ra hiện nay cho Công ty là phải tăng cường quản lý, theo dừi, đụn đốc thu hồi cỏc khoản phải thu khỏch hàng, nhằm bảo toàn được nguồn vốn kinh doanh của Công ty nói chung và hơn nữa có thể đưa vốn vào đầu tư đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn, năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

      TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG

      ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG

      • Nhận xét về tình hình quản lý các khỏan phải thu khách hàng tại Công ty

        Qua thời gian tìm hiểu thực tế và đi sâu vào phân tích nghiên cứu công tác phải thu nói chung và phải thu khách hàng nói riêng tại Công ty, em nhận thấy rằng: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng đi lên từ một doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, Công ty đã chọn con đường đi đúng đắn và từng bước hoàn thiện, đứng vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay, làm ăn có lãi, tạo được uy tín lớn mở rộng các mối quan hệ làm ăn trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, ký kết các hợp đồng mua bán. Để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, kinh nghiệm và năng động, có trách nhiệm cao, gắn liền lợi ích của bản thân với lợi ích của Công ty. Bên cạnh đó, trong các hợp đồng đặt hàng có giá trị lớn của các đối tác nước ngoài và khách hàng trong nước, Công ty luôn có một khoản thời gian trả chậm nhất định cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán ra, tăng lợi nhuận.

        Còn ở thị trường nội địa, các hoạt động gia công chế biến hải sản,các dịch vụ nghề cá như đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, cung cấp nhiên liệu nước đá cho ngư dân chủ tàu hoặc các Công ty khác trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thì hầu như là thu tiền ngay, Công ty chỉ cho phép trả chậm đối với một số khách hàng quen thuộc hoặc có tiềm năng tài chính vững mạnh. Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty chưa đồng đều, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của xã hội, khả năng thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường còn kém hiệu qủa, chưa sát với thực tế và mong muốn của khách hàng.

        MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CễNG NỢ NểI CHUNG VÀ PHẢI THU KHÁCH HÀNG NểI RIấNG TẠI

        • Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
          • Chính sách tăng cường bán chịu và quản lý các khỏan phải thu khách hàng 4.1/ Chính sách tăng cường bán chịu

            Trên cơ sở những đối tượng và điều kiện được xác định, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Từ tính toán, trên thiết nghĩ Công ty phải tận dụng việc mua chịu để hưởng nguồn tài trợ về vốn trong kinh doanh, mặt khác lại phải nổ lực trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ hay thay đổi chính sách bán chịu nhằm giảm thiểu vốn của mình bi kẹt trong phải thu khách hàng. Mặt khác, một yếu tố có tác động đến chính sách bán chịu nữa là lãi suất tín dụng cấp vốn cho Công ty để tài trợ cho kinh doanh có xu hướng tăng, thì lập tức Công ty phải có xu hướng giảm thời hạn bán chịu, vì nếu tiếp tục kéo dài thời hạn bán chịu sẽ rất tốn kém về chi phi tài chính.

            Thực tế trong công tác tiêu thụ và công tác quản lý công nợ phải thu khách hàng của Công ty được biết rằng có những đơn vị, tổ chức, cá nhân muốn thanh toán ngay nhưng vì Công ty không có chính sách chiết khấu, nên chỉ thanh toán một phần, phần còn lại trả chậm theo thời hạn quy định trong hợp đồng. Song song với việc áp dụng chính sách chiết khấu cho khách hàng thanh toán sớm thì chúng ta cũng phải có biện pháp đối với những đơn vị thanh toán trễ hạn, nợ nần dây dưa, cụ thể là dùng hình thức phạt tiền chậm trễ đối với những đơn vị thanh toán trễ, quá hạn quy định trên hợp đồng. Mặt khác doanh thu là chỉ tiêu phát sinh trong kỳ không bao quát cả mọi quá trình từ trước đến nay, có nghĩa là doanh thu chỉ phản ánh một kỳ mà chúng ta đang phân tích, trong khi đó số tiền đã thu khách hàng có thể là số tiền phải thu của kỳ trước chuyển sang và khoản phải thu của kỳ này chuyển sang kỳ sau.

            Công ty cần quản lý tốt hơn khỏan phải thu khách hàng, phải xem xét đến biến động hằng ngày của các khoản phải thu khách hàng trên số liệu hạch toán, xác định tính chất thời gian và nguyên nhân phát sinh khoản phải thu đồng thời phát hiện mối quan hệ ràng buộc giữa Công ty đối với các đối tượng phải thu để họ có biện pháp trả nợ nhanh hơn.

            BẢNG Kấ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHềNG
            BẢNG Kấ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHềNG