Quy trình nghiệp vụ bảo đảm tiền vay trong hệ thống ngân hàng

MỤC LỤC

Quy trình thực hiện các nghiệp vụ bảo đảm tiền vay Quy trình bảo đảm tiền vay gồm 5 bước sau đây

Khi người vay thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi, ngân hàng sẽ trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc tài sản bảo đảm cho người vay đồng thời lập giấy xác nhận giải tỏa tài sản bảo đảm để gửi tới các đơn vị có liên quan, tiến hành thanh lý hợp đồng bảo đảm, đồng thời tiến hành thông báo giải chấp tới các phòng ban: phòng công chứng, phòng tài nguyên môi trường, trung tâm đăng ký giao dịch động sản. Hoạt động này có thực hiện được tốt hay không chịu sự chi phối không nhỏ từ chính các ngân hàng, ví dụ như nhiều khi nhận định chưa đúng, chưa đầy đủ về khách hàng; việc mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng và tốc độ tăng trưởng quá nhanh, không tương xứng với việc nâng cao kiểm soát rủi ro; một số ngân hàng còn chấp hành quy chế cho vay, bảo lãnh chưa nghiêm túc, gia hạn nợ tùy tiện, làm trong sạch tài chính giả tạo, chạy theo thành tích, dẫn đến khách hàng lợi dụng gây ra việc thất thoát tài sản; một số ngân hàng quá chú trọng vào cho vay các dự án lớn, vào một nhóm khách hàng có liên quan với nhau, khi DN gặp khó khăn sẽ dẫn đến sự khó khăn cho ngân hàng; năng lực cán bộ còn yếu kém, đặc biệt ở khâu thẩm định cho vay.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – CHI NHÁNH HÀ NỘI

Phương hướng hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội trong năm 2008

Qua đó, giúp cán bộ tín dụng có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời nắm bắt và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả thẩm định khách hàng và năng lực quản trị vốn vay. Với tiêu chí phục vụ khách hàng tốt nhất, khách hàng đến và không muốn đi, chi nhánh sẽ có kho giữ hàng, để những khách hàng đến với tài sản bảo đảm là hàng hóa, nguyên vật liệu, thành phẩm…chi nhánh sẽ luôn rộng mở, không e ngại như trước. - Đưa cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định tài sản tham gia những khóa học chuyên môn, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, phấn đấu giảm chi phí chuyên gia trong công tác thẩm định tài sản đến mức thấp nhất.

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan để đánh giá, thẩm định tài sản bảo đảm cũng như khách hàng có tài sản bảo đảm, đồng thời nắm bắt cập nhật những thông tin, những văn bản mới nhất về bảo đảm tiền vay để thực hiện đúng chủ chương, đường lối. - Hoàn thành tốt mục tiêu: không có nợ xấu, nợ quá hạn; nếu có thì kiên quyết kiểm soát để luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức tối thiểu cho phép, tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro hợp lý theo đúng quy định của Nhà Nước và của SCB. Quan điểm định hướng bảo đảm tiền vay nêu trên sẽ là kim chỉ nam soi đường, hướng dẫn cho toàn thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên chi nhánh không ngừng nỗ lực thực hiện thành công kế hoạch phát triển trong năm 2008, để có thể khẳng định thương hiệu SCB trên thị trường miền Bắc.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội

Bên cạnh đó, phải không ngừng khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nhân viên đi học trong nước và quốc tế bằng cách giảm bớt khối lượng công việc cũng như hỗ trợ một phần học phí…Tuy nhiên việc đào tạo này phải đem lại hiệu quả thực sự cho ngân hàng, chính vì vậy việc đào tạo cán bộ phải trọng điểm, đào tạo có chọn lọc, tránh tràn lan, lãng phí. Do đó, ngân hàng cần kết hợp linh hoạt các biện pháp bảo đảm tiền vay .Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội cũng vậy, để có thể thực hiện hiệu quả hơn nữa trong công tác bảo đảm tiền vay, góp phần không ngừng mở rộng thị phần, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì kết hợp linh hoạt các biện pháp bảo đảm tiền vay là điều hết sức cần thiết. Do đó, để bảo đảm tài sản vẫn ở trong tình trạng bình thường và kịp thời phát hiện các sự cố liên quan để có biện pháp xử lý, tránh tình trạng giá trị tài sản bảo đảm bị giảm sút so với giá trị tài sản trong hợp đồng, hoặc không tồn tại do khách hàng lừa đảo… thì công tác quản lý tài sản bảo đảm có vai trò quyết định.

Cụ thể, đối với tài sản là bất động sản như nhà cửa, QSD đất ở, căn hộ…chi nhánh chỉ cần nắm giữ các giấy tờ sở hữu gốc, kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng tài sản của khách hàng, đồng thời cập nhập những thông tin về thị trường bất động sản, và các diễn biến của thị trường khác có liên quan để có những thông tin phục vụ cho quá trình quản lý tốt hơn; đối với các tài sản là động sản, trước hết là đối với sổ tiết kiệm, sổ tiền gửi, việc quản lý đơn giản và dễ dàng hơn. Chi nhỏnh cú thể theo dừi và phong tỏa cỏc hoạt động thu chi trên tài khoản của người vay; đối với kỳ phiếu, trái phiếu thì cần kiểm tra ngày đáo hạn; đối với chứng khoán thì bán sát cập nhập thông tin hàng ngày, hàng giờ từ thị trường chứng khoán để có những ứng phó kịp thời vì cho đến thời điểm hiện nay, thị trường này còn khá nhiều bất ổn khó dự đoán; đối với những tài sản thế chấp là hàng hóa, nguyên vật liệu… cần theo dừi và định kỳ đỏnh giỏ lại tài sản vỡ đõy là loại tài sản khú quản lý vỡ nú liờn quan đến hao mòn vô hình, sự sụt giá do biến động của thị trường…Song như ta đã biết, rủi ro là tất yếu, khách quan chỉ có thể đề phòng hạn chế chứ không thể loại trừ. Thứ hai, bên cạnh việc xây dựng mạng lưới thông tin dày đặc bao quanh cần trang bị cho cán bộ thẩm định các phương pháp tiếp cận, khai thác nguồn thông tin từ nhiều nguồn: tích cực tiếp cận, cập nhật từ những thay đổi trong đường lối chính sách của các cấp có thẩm quyền, về mọi lĩnh vực kinh.

Kiến nghị

Việt Nam cần tham mưu cho Thủ Tướng Chính phủ đề xuất lại với Chính phủ, Quốc hội có thể sửa đổi bổ sung kịp thời luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất để có thể miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các TCTD, thuế chuyển nhượng tài sản nói chung và quyền sử dụng đất nói riêng trong những trường hợp phải xử lý để thu hồi nợ. Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau quy định về biện pháp bảo đảm như: các quy định về thế chấp quyền sử dụng đất của pháp luật về đất đai (Luật đất đai năm 2003); các quy định về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh trên lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, hàng không, hàng hải (Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, Luật hàng hải). Mặt khác, trong xu thế ngày càng phát triển, thì những văn bản, quy định, hướng dẫn về bảo đảm tiền vay còn nhiều bất cập, chưa thực sự bắt nhịp được với những yêu cầu về đa dạng, phong phú của thực tiễn cuộc sống, chưa thích ứng được với yêu cầu, đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.Chính vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay là rất cần thiết.

Hai là, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm tiền vay cần phải nâng cao hơn nữa tính tự chủ, quyền tự do cam kết thỏa thuận giữa các bên, kết hợp đề cao nguyên tắc tự chịu trách nhiệm của các bên về quyết định của mình trong trong quan hệ bảo đảm. Đồng thời, Chớnh Phủ cũng cần quy định rừ mức phớ ỏp dụng cho mỗi loại tài sản đảm bảo trên cơ sở những thông tin sau: giá trị tài sản, tốc độ hao mòn của tài sản, thời hạn vay, quy mô khoản vay…để tránh trường hợp không đồng bộ trong quy định về mức phí giữa các công ty bảo hiểm gây khó khăn cho hoạt động của cả ngân hàng lẫn khách hàng.  Chính Phủ cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc xử lý tài sản bảo đảm nhằm hạn chế tổn thất cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản bảo đảm bao gồm các hình thức về xử lý tài sản bảo đảm, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời thành lập thêm nhiều trung tâm đấu giá mang tính chuyên nghiệp trong phạm vi cả nước nhằm thực hiện nhanh chóng thuận tiện cho các.