MỤC LỤC
Kết cấu chi phí
Như vậy tại một mức doanh thu nhất định, sẽ xác định được độ lớn đòn bẩy hoạt động tại mức doanh thu đó, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu thì sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và ngược lại.
Ngoài ra phân tích hòa vốn còn cung cpấ thông tin có gía trị liên quan đến cách ứng xử chi phí tại các mức tiêu thụ khác nhau. Tại điểm mà hai đường biểu diễn này giao nhau chính là điểm hòa vốn, của phía bên trái của điểm hòa vốn là vùng lỗ, phía bên phải của điểm hòa vốn là vùng lãi.
Ở đây diểm hòa vốn được biểu diễn bởi đường lợi nhuận y = (g – a)x– b, thể hiện sự ảnh hưởng của sản lượng đến lợi nhuận. Khoảng cách từ đồ thị lợi nhuận đến trục hoành tại một mức sản lượng nào đó chính là mức lãi hoặc lỗ tương ứng với mức sản lượng đó.
Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngược lại. Thông thường những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiến tỷ trọng lớn thì tỷ lệ dố dư đảm phí nhỏ, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ sẽ phát sinh nhanh hơn và những doanh nghiệp đó có doanh thu an toàn thấp hơn.
Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vượt qua mức doanh thu hòa vốn như thế nào. Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng số dư an toàn cần phải kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dư an toàn.
Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng- lợi nhuận là nghiên cứu sự tác động qua lại giữa các nhân tố sản lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán, biến phí, định phí và kết cấu hàng bán, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng của sự tác động qua lại đó đến lợi nhuận. Nắm được nội dung phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng - lợi nhuận là cơ sở giúp nhà quản lý quản lý tốt, đưa ra những quyết định nhằm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tận dụng hết khả năng máy móc thiết bị tăng lợi nhuận.
Số giấy chứng minh nhân dân (hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác) / Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Số Quyết định thành. PHềNG NHÂN SỰ PHềNG KẾ TOÁN. PHể GIÁM ĐỐC. PHềNG THIẾT KẾ VÀ KỸ THUẬTPHềNG KINH DOANH PHềNG QUẢN Lí. Doanh nghiệp có tổng 140 công nhân viên. Trong đó lao động phổ thông chiếm 74%, còn lại là nhân viên với trính độ đại học và cao đẳng. Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua 29/11/2005. Các hoạt động của Công ty TNHH cơ khí Đại Lộc tuân thủ luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ được Hội đồng thành viên nhất trí thông qua. b) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. Căn cứ vào cơ cấu và sơ đồ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, nhằm phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ, Hội đồng thành viờn quyết định phõn công nhiệm vụ của từng cán bộ - công nhân viên. Do doanh nghiệp đang được hổ trợ từ dây chuyền sản xuất hiện đại nên hầu hết việc sản xuất được làm từ máy móc thiết bị, các lao động của doanh nghiệp đa số là những người có tay nghề lâu năm, phù hợp với yêu cầu.Vì vậy qua các năm tình hình nhân sự thay đổi không đáng kể, số lượng công nhân viên vừa đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Nhưng hiện việc đánh giá nguồn lực của doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, nên áp dụng một số phương pháp để đánh giá nguồn lực nhằm có biện pháp cải thiện giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn, tiết kiệm được chi phí không cần thiết sau này.
• Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.Đây là khoản chi phí trả cho công nhân theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra nên khoản chi phí này là biến phí. • Chi phí công cụ dụng cụ và phân bổ công cụ dụng cụ: giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất và được phân bổ cho sản phẩm dựa vào tỷ lệ là số kilôgam nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm trên tổng số kilôgam nguyên vật liệu xuất dùng cho tổng sản phẩm. Tuy nhiên, khi áp dụng theo phương pháp này thì các nhà quản trị khó có cái nhìn tổng quát trong tổng thể toàn bộ công ty và sự thay đổi, biến động trong mối quan hệ mật thiết giữa chi phí - sản lượng – lợi nhuận.
Để tính toán được thuận lợi và chuẩn xác hơn nhằm đánh giá chính xác về các chỉ tiêu phân tích, khắc phục những thiếu sót do phương pháp trên mang lại, các nhà quản trị đã đưa ra một số phương pháp tính toán cao hơn và chuẩn xác hơn, đó là phương pháp về tỷ lệ số dư đảm phí.
Nhân tố sản lượng: xét về mức độ ảnh hưởng, có thể thấy, nếu khi giá bán, giá thành phẩm, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không thay đổi thì nhân tố này ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến lợi nhuận bán hàng. Đặc biệt là sản phẩm chân đế có tỷ lệ số dư an toàn rất thấp (9.69%) đều này dẫn đến có nguy cơ lỗ, còn sản phẩm tay xách tuy có tỷ lệ số dư an toàn cao hơn (25,80%) cũng còn thấp nhưng tạm ổn, có thể cải thiện nếu công ty có chiến lược làm tăng sản lượng tiêu thụ, giảm chi phí tốt. Nhận xét: Sau khi xem xét và đưa ra các phương án kinh doanh giúp doanh nghiệp cải thiện kết quả kinh doanh, tăng lợi nhuận thì ta có thể thấy phương án 1, phương án 4 và phương án 5 là khả thi vì so với mức lợi nhuận hiện tại thì ba phương án này có mức lợi nhuận cao hơn.
Trong nền kinh tế hội nhập thị trường hiện nay, việc một sản phẩm được niêm yết giá trên thị trường là một điều tất yếu, nhưng đó cũng chỉ là mốc giá chung để từ đó đứa ra các mức giá khác để cạnh tranh trên thị trường. Giá bán thực tế có thể thấp hơn giá thị trường, vì thế đòi hỏi các nàh quản trị phải có sự nhạy bén và sáng suốt trong việc đưa ra mức giá hợp lý, vừa thỏa mãn các điều kiện mà khách hàng đưa ra, đồng thời cũng mang lại lợi nhuận cho công ty. Khảo sát tình hình công ty tính đến thời điểm giữa tháng 12/2012, công ty đã hoàn thành chỉ tiêu bên sản phẩm tay xách, vì số lương bán ra đã bù đắp các định phí của công ty và đạt lợi nhuận như mong muốn.
Bộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rừ ràng, cú cơ chế phối hợp hành động hợp lý, với một đội ngũ quản trị viờn có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ví dụ : Với từng tổ sản xuất thì trách nhiệm quản lý là các chi phí trực tiếp sản xuất, với phân xưởng sản xuất thì trách nhiệm quản lý là chi phí trực tiếp sản xuất và chi phí chung ở phân xưởng sản xuất, đối với từng loại sản phẩm, loại hoạt động trong doanh nghiệp thì trách nhiệm quản lý là chi phí, thu nhập và kết quả của từng loại sản phẩm, loại hoạt động đó v.v…. Thông qua việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tập hợp và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh một cách chính xác, cung cấp thông tin kế toán cho nhà quản lý, giúp nhà quản lý đưa ra các phương án và quyết định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp.
Thông qua website công ty có thể tìm hiểu nhu cầu và yêu cầu của khách hàng, Nếu có khách hàng muốn mua sản phẩm với số lượng lớn nhưng mẫu mã hơi khác thì lúc đó công ty cũng có thể xem xét, thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng, không những có thêm lợi nhuận mà còn tăng thị phần, tạo thương hiệu cho công ty.