Đặc điểm phóng sự về hiện thực xã hội của Vũ Trọng Phụng

MỤC LỤC

Tiếp cận hiện thực chủ yếu từ phía mặt trái của xã hội

Bà Kiểm Lâm (Kĩ nghệ lấy Tây) vốn là một cô gái trẻ, xinh đẹp, giàu sang, con gái một nhà quyền thế, đang hạnh phúc trong tình yêu, nhng rồi vì hai gia đình không “môn đăng hộ đối” khiến ngời thiếu nữ đáng thơng ấy trong tâm trạng thất tình đã liều thân vào kiếp giang hồ, và sau này trở thành một trong những“vị tổ” của nghề lấy Tây. Nói thì giọng nhát gừng”, đã thế “có việc gia đình lại ngôn bất xuất khẩu, trên, các cụ ghét dới bọn đàn em khinh” nên đã tìm đến chốn kinh thành hoa lệ với biết bao mơ ớc đợc đổi đời nhng cuối cùng cũng không chống lại đợc số phận, trở thành “thế hệ trẻ” của kiếp ngời lấy chồng Tây. Nếu trong tiểu thuyết đã xuất hiện con rối khổng lồ Xuân Tóc Đỏ (Số đỏ) thì trong chuỗi phóng sự của Vũ Trọng Phụng, cũng có sự góp mặt của nhiều con rối khác: ông chú bồi An – Cạm bẫy ngời, hay là bà chủ con sen Đũi trong Cơm thầy cơm cô hoặc ngời lính lê dơng trong Kĩ nghệ lấy T©y.

Chúng gây“bão tố” trong đời sống, tạo thành một “quần thể” ồn ào, hỗn tạp trong lòng xã hội, một mặt vừa chỉ cho ngời đọc thấy chính nhu cầu của xã hội bịp bợm, thối nát kia là tiền đề cho sự xuất hiện ồ ạt của những cá thể tha hoá, biến chất (tính hiện thực), mặt khác vừa có ý nghĩa khẳng định sự vô nghĩa lý của cuộc. Nào là do sự đói nghèo, túng thiếu xô đẩy (bà. Đồng Đền-Kỹ nghệ lấy Tây), nào là do “say sa của sự làm giàu dễ dàng, sự h- ởng thụ mọi cách ăn chơi của mọi thành phố Tây” hay do tình trạng thất nghiệp ở nông thôn khiến cho ngời nhà quê nh con thiêu thân, quáng mắt trớc ánh sáng của kinh thành và rồi kết cục là bị “cái xảo quyệt của mụ chủ tiêm thuốc phiện, của thằng bồi săm, thằng ma cô, của thằng phu xe đêm chúng họp nhau lại thành một cái lới nhện đáng sợ” cho vào “tròng” hoặc do thất tình nh bà Kiểm Lâm, cô Tích (Kỹ nghệ lấy Tây) thậm chí là do xuất phát từ bản tính con ngời. Quan sát hiện thực từ những đặc trng mang tính nghề nghiệp là một sự thử thách đối với bất kì một ngời nghệ sĩ nào, bởi nó đòi hỏi nhà văn không chỉ có sự thấu hiểu kĩ càng những vấn đề nổi cộm, mang tính thời sự trong cuộc sống mà còn phải có khả năng tiếp cận đối tợng đó từ một góc nhìn cụ thể.

Bởi thế, trong chuỗi phóng sự của Thiên H, nếu đợc phép đổi đầu đề mỗi tác phẩm, chúng ta hoàn toàn có thể dùng những cụm từ nh “nghề mại dâm”,“nghề đánh bạc”,“nghề lấy Tây”, “nghề đi ở” để thay thế cho các phóng sự: Lục sì, Cạm bẫy ngời, Kĩ nghệ lấy Tây hay Cơm thầy cơm cô một cách dễ dàng mà không làm sai lệch đi nội dụng chính của mỗi câu chuyện. Những con ngời này tuy khác nhau về “trình độ”, về thâm niên theo đuổi nghề nghiệp nhng lại có cùng điểm gặp gỡ đó là lấy chồng chỉ vì tiền, vì mục đích nuôi sống bản thân mình và nhất là họ cũng cố tình bày ra các kế sách để những kẻ muốn lấy mình làm vợ phải lao vào sự đối đầu, tranh giành nhau quyết liệt. Nh vậy, với cách nhìn hiện thực từ góc độ nghề mại dâm, nghề cờ bạc, hay nghề đi ở..tác giả của các thiên phóng sự gây chấn động làng báo một thời không chỉ nhìn thấy cơ cấu tổ chức và những công việc của những con ngời cụ thể trong bộ máy ấy, mà còn khám phá ra những thủ thuật nghề, những bí mật nhà nghề mà nếu không đợc mục thị thì khó lòng có thể lí giải, thấu hiểu đợc.

Nghệ thuật trần thuật

Đa dạng trong giọng điệu

Theo các tác giả trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học , ” giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của tác phẩm, “phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho ngời đọc” [14,91]. Tìm hiểu những thiên phóng sự nổi tiếng của Thiên H, ngời đọc nhận ra những chủ âm nổi bật ấy là giọng điệu khách quan, lạnh lùng; giọng điệu chua chát, đau đớn, đặc biệt giọng hài hớc, châm biếm đợc xem là chất giọng chủ đạo cấu thành nên ngòi bút trào phúng nổi tiếng Vũ Trọng Phụng. Hai là sự gai góc trong giọng điệu Vũ Trọng Phụng chủ yếu đợc tô đậm ở chỗ: tiếng cời của ông cất lên có thể cùng một lúc hớng đến nhiều đối tợng mà thậm chí nhiều khi đối tợng vắng mặt mới là cái đích chính, mới là tầm ngắm chủ yếu của tác giả và kết quả là nó bị công kích nhiều hơn, đả phá nhiều hơn.

Vũ Trọng Phụng cũng là một nhà văn ý thức đợc trách nhiệm ấy, bởi thế, ta bắt gặp trong phóng sự của nhà văn họ Vũ những lớp từ ngữ hết sức đa dạng: từ mang tính khẩu ngữ, từ chỉ nghề nghiệp, từ thuần Việt bên cạnh từ vay mợn..Những lớp từ này chính là một trong những yếu góp phần khẳng định phong cách độc đáo của “ông vua phóng sự đất Bắc” và khiến cho những thiên phóng sự của nhà văn thì mãi bất tử cùng thêi gian. Dừi theo những trang phúng sự của Vũ Trọng Phụng, độc giả cú thể nhận thấy một số hiện tợng hết sức nổi bật trong lớp khẩu ngữ thông tục, ấy là nhà văn thờng sử dụng những ngôn từ thiếu lịch sự, văn minh trong những cuộc trò truyện của nhân vật với nhau. Với việc sử dụng thành thục, nhuần nhuyễn khẩu ngữ tự nhiên, Vũ Trọng Phụng đã làm cho phóng sự của ông tơi rói một thứ ngôn ngữ của đời sống và đồng thời, tạo điều kiện cho ngời đọc đợc tiếp cận trực diện với sự thật, nhận ra ngôn ngữ đặc thù của mỗi loài ngời trong xã hội.

Trớc hết, ngời đọc có thể bắt gặp vô số những từ Hán Việt kiểu nh: độc giả, cử nhân, thành chung, phong trần, quyên sinh, giang hồ, hiếu nữ, quý phái, phong lu trong Kĩ nghệ lấy Tây; hay kính phục, kiện tợng, thất sách, xâm phạm, mĩ vị, thâm thuý, đồng nghiệp ở Cơm thầy cơm cô hoặc Lục sì với: kĩ nữ, khám hộ, phong lu, phu xe, thiện nhân, hôn thê, độc giả v..v. Chúng tôi đã lập một bảng thống kê đối chiếu giữa phóng sự của Tam Lang, Trọng Lang với Vũ Trọng Phụng ở một số trang nhất định và rút ra kết luận : số lợng từ Hán Việt trong tác phẩm Thiên H đợc sử dụng với mật độ dày đặc so với phóng sự của hai tác giả kia. Tìm hiểu phóng sự vũ Trọng Phụng, ngời đọc bắt gặp nhiều kiểu câu có mặt thờng trực trong các trang văn của ông: câu đơn đặc biệt, câu đơn bình thờng, câu phức hợp.Tuy nhiên do sự chi phối của nhãn quan ngôn ngữ, do yêu cầu diễn đạt, số lợng và tỉ lệ các kiểu câu sẽ rất khác nhau.

Kết luận

Hiện thực dới con mắt Thiên H luôn đựơc soi chiếu từ nhiều điểm nhìn, tiêu cự. Có khi là điểm nhìn tác giả, nhng trong những trờng hợp nhất định, điểm nhìn đó lại đợc di chuyển sang nhân vật. Tất cả đợc chuyển tải qua một “hệ thống” giọng điệu đa dạng, phong phú và hết sức linh hoạt (giọng khách quan, lạnh lùng, giọng hài hớc châm biếm, giọng chua chát đau đớn).

Đó là sự biến hoá trong kết cấu ngữ pháp, phù hợp với lời tờng thuật hoặc lời nhân vật. Hai mơi bảy năm có mặt trên cuộc đời nhng Vũ Trọng Phụng qua những thiên phóng sự đã làm đợc nhiều điều mà bất cứ nhà văn nào cũng mong mỏi. Nhà văn đã “bắt buộc” đợc công chúng yêu văn học phải nhớ đến ông, giới nghiên cứu phê bình phải tốn giấy mực vì ông, sáng tác của ông luôn có một sức sống bền bỉ, mãnh liệt.

Danh hiệu “ông vua phóng sự đất Bắc” mà đơng thời suy tôn thật xứng đáng với tất cả những gì mà Vũ Trọng Phụng đã cống hiến cho sự bền vững của thể loại phóng sự.