Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy theo đổi mới phương pháp dạy học ở Trường THCS

MỤC LỤC

Khái niệm về quản lý giáo dục

“Quản lý giáo dục, quản lý trờng học có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý( có mục đích tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính chất s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lợng trong và ngoài nhà trờng làm cho quy trình này vận hành tới việc hoàn thành những mục tiêu dự kiến” [31 -107]. Các cơ sở giáo dục là hệ thống các tác động có mục đích, có định hớng, có ý thức của ngời quản lý giáo dục tới các đối tợng bị quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu mong muốn.

Khái niệm về quản lý trờng học

Quản lý trờng học chính là quản lý hai mối quan hệ: Mối quan hệ mật thiết giữa nhà trờng và xã hội (quan hệ bên ngoài) và mối quan hệ các yếu tố trong nhà trờng (quan hệ bên trong). Quản lí nhà trờng là những tập hợp tối u của chủ thể quản lí (từ cơ sở. đến Trung ơng) đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác.

Các chức năng quản lí

Phân công Phó Hiệu trởng tập trung nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn, đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng nhằm thực hiện “Dạy tốt, học tốt”; chỉ định tổ trởng chuyên môn, xây dựng các màng lới cốt cán chuyên môn; phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể tạo ra cơ chế đồng bộ, hoạt động nhịp nhàng góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy; hoàn thiện các tổ chức hội cha mẹ học sinh. Chỉ đạo thực hiện nghiêm các văn bản pháp quy, qui chế của Nhà nớc và của ngành giáo dục về nề nếp dạy học: chỉ đạo xây dựng và thực hiện các nội qui của nhà trờng về nền nếp dạy học; chỉ đạo thực hiện các kế hoạch về dạy học đã đợc xây dựng, thực hiện chơng trình kế hoạch các môn học, thời khoá biểu lên lớp, nề nếp ra vào lớp của thầy và trò; chỉ đạo thực hiện các loại hồ sơ, sổ sách chuyên môn; tổ chức chỉ.

Sơ đồ 2 : Minh hoạ các chức năng quản lý
Sơ đồ 2 : Minh hoạ các chức năng quản lý

Trờng thcs trong hệ thống giáo dục phổ thông

Trong bậc trung học, cần phân luồng để một bộ phận học sinh tốt nghiệp THCS không có điều kiện học lên THPT có thể theo học các trờng dạy nghề, trờng THCN để tiết kiệm thời gian, tiền của, giảm sức ép thí sinh quá. Luật Giáo dục năm 2005 trong điều 27 mục 2 có ghi: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.

Những nhiệm vụ cơ bản trong quản lý nhà trờng THCS

4, Quản lý, sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính theo pháp luật. 6, Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ nhân viên và ngời học tham gia các hoạt động xã hội.

Hoạt động giảng dạy

*Hoạt động giảng dạy: Là sự điều khiển tối u quá trình giúp học sinh tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách đó mà hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện. Hoạt động này diễn ra theo một quá trình nhất định, gọi là quá trình dạy học.

Giải pháp: Là các phơng pháp, biện pháp cụ thể để giải quyết một vấn đề nào đó

Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trng nhất, chủ yếu nhất của nhà trờng. Nói một cách khái quát, quá trình dạy học có hai chủ thể: GV là chủ thể quá.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ở trờng THCS: Là hệ thống các phơng pháp, biện pháp để giải quyết vấn đề nâng cao

*Hoạt động dạy học: Dạy học là một quá trình s phạm tổng thể, là quá. Giải pháp: Là các phơng pháp, biện pháp cụ thể để giải quyết một vấn đề.

Phơng pháp dạy học

Hai chủ thể hợp tác với nhau tạo ra hiệu quả của quá trình dạy học.

Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học

Luật giáo dục 2005, điều 5 đã ghi “Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học; bồi dỡng cho ngời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên”. - Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác các yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.

Mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học

(PPDHTC) nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. PPDHTC hớng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, nghĩa là hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học chứ không chỉ hớng vào việc phát huy tính tích cực của ngời dạy.

Yêu cầu về đôỉ mới phơng pháp dạy học

- Thiết kế và hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng dẫn học sinh thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào giả quyết các vấn đề thực tiễn. - Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm trình độ học sinh; thời lợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng.

Sử dụng các phơng tiện dạy học theo hớng tích cực

- Cách sử dụng để đổi mới phơng pháp: Các thí nghiệm, các hình vẽ, các sơ đồ mẫu vật, hiện tợng thực tế đợc sử dụng chủ yếu nh là nguồn tri thức để học sinh tìm tòi phát hiện những tri thức cần lĩnh hội. Đổi mới PPDH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống PPDH đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở từng đơn vị, địa phơng.

Đặc điểm tự nhiên, dân c

Địa hình Kỳ Anh phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, đất dốc từ phía Tây bắc sang phía Đông nam và bị chia cắt mạch, các nhà địa lý ghi chép rằng đây là. Hoành sơn không chỉ là những núi phía nam huyện mang tên ấy, mà thật ra, địa bàn toàn huyện là một Hoành sơn".

Đặc điểm kinh tế - xã hội

Nhà máy liên doanh chế biến gỗ băm dăm Việt- Nhật, nhà máy nhiệt điện lớn nhất Đông Nam á năm 2010 sẽ bắt đầu đa vào sử dụng, công trình thuỷ lợi Sông Trí và nhà máy chế biến bột ngọt đang đợc tiến hành xây dựng. Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII và các Nghị quyết của Trung ơng, của Tỉnh, Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã kịp thời đề ra các chơng trình cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đó là chăm lo đời sống vật chất, đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân và các hoạt động xã.

Quy mô trờng lớp - cơ sở vật chất phục vụ dạy và học

Đồng thời, tích cực thành lập các trung tâm học tập cộng đồng, các trờng dạy và đào tạo nghề cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp và sự phát triển kinh tế của huyện nhà. * Các trờng THCS ở những khu vực có nền kinh tế, văn hoá xã hội phát triển: Thị trấn Kỳ Anh, Phong Bắc, Nguyễn Trọng Bình, Kỳ Tiến, Kỳ Tân, Kú Th, Kú Trinh, Kú Ninh.

Bảng 1: Quy mô trờng, lớp các ngành, bậc học huyện Kỳ Anh
Bảng 1: Quy mô trờng, lớp các ngành, bậc học huyện Kỳ Anh

Chất lợng giáo dục đối với cấp THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh Trong những năm qua các trờng THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh đã có

Qua các số liệu trên bảng ta thấy số lợng học sinh giỏi cấp tỉnh những năm gần đõy đó đợc nõng lờn rừ rệt, đó cú học sinh giỏi cấp quốc gia. Các giờ lên lớp đạt loại khá, giỏi do nhiều yếu tố kết hợp, trong đó việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học đòi hỏi có sự đánh giá chính xác, nghiêm ngặt.

Tình hình thực hiện công tác xây dựng trờng học đạt chuẩn quốc gia bậc THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Điều đó cho thấy việc khai thác đồ dùng thiết bị dạy học ở các trờng THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh mới. Kế hoạch thực hiện công tác xây dựng các trờng chuẩn quốc gia cấp THCS năm học 2007-2008.

Việc chuẩn bị đội ngũ, cơ sở vật chất trờng học

Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu giảng dạy do trên cấp và các đơn vị tự mua sắm tơng đối đầy đủ nhng cần phải tăng cờng nâng cao hiệu quả sử dụng. Các chỉ số về đội ngũ và CSVC đều tăng, có các chỉ số tăng mạnh (Đảng viên, giáo viên mầm non đạt chuẩn, số phòng học cao tầng…), đặc biệt các chỉ số về chuyên môn tăng mạnh: GV giỏi huyện tăng 229, SKKN cấp huyện tăng.

Thực trạng tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo về đổi mới chơng trình – sách giáo khoa và đổi mới PPDH

Thực tế cho thấy học sinh rất hứng thú với việc các em chính là ngời chủ động trong việc nắm bắt các kiến thức khoa học, thay đổi cách học, cách tiếp cận tri thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dỡng thái độ. Thông qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm học, các trờng đã dùng nhiều biện pháp tuyên truyền giải thích; chỉ ra sự cần thiết phải đổi mới PPDH, nêu lên tính tất yếu của việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay.

Thực trạng về việc nâng cao hiệu quả công tác quản lí trờng THCS Qua điều tra, phân tích thực trạng cho thấy đội ngũ CBQL các trờng đã

Các trờng cũng đã tranh thủ đợc sự đồng tình của các tổ chức đoàn thể, lãnh đạo chính quyền địa phơng để tuyên truyền giải thích phổ biến chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc đổi mới PPDH. Tuy nhiên, một số ít phụ huynh, nhân dân do cha thấu hiểu triệt để tinh thần đổi mới của ngành giáo dục nên còn do dự, nghi ngại.

Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng

Quản lý hoạt động của tổ CM, GVCN và các tổ chức đoàn thể khác.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá

Việc thực hiện các chức năng kiểm tra, đánh giá đã đợc thể hiện trong kế hoạch của cỏc CBQL. Bảo đảm các điềù kiện cho GV và HS tích cực đổi mới PPDH ở trờng.

Bảo đảm các điềù kiện cho GV và HS tích cực đổi mới PPDH ở trờng THCS

Trong quá trình tìm hiểu thực trạng về quản lí đổi mới PPDH ở các trờng THCS huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh chúng tôi đã trao đổi, phát vấn, trò chuyện với GV, HS và CBQL, trực tiếp dự giờ, nghe đánh giá giờ dạy,dự các buổi sinh hoạt chuyên môn, xem xét các hoạt động phục vụ dạy học. + Các giải pháp thực hiện tổ chức, quản lí đổi mới các hoạt động của Tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng đã đ- ợc 93, 67% CBQL khẳng định là rất cần (Bảng thống kê 3, Cột quan điểm cá.

Mặt mạnh chủ yếu

- Cần có sự quan tâm chỉ đạo đi vào các khâu trọng điểm nh: vấn đề đội ngũ giáo viên, bao gồm cơ cấu bộ môn, khả năng tiếp thu và thực hiện phơng pháp dạy mới theo yêu cầu đổi mới chơng trình. - Các trờng THCS đã thực sự quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho cán bộ giáo viên, học sinh: bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kịp thời động viên, khen thởng và bồi dỡng đảm bảo các chế độ chính sách.Trên cơ.

Các mặt hạn chế

- Các nhà trờng đã thực hiện tốt việc tham mu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ học sinh thực hiện kế hoạch giáo dục và phát triển của địa phơng. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng QLDH ở các trờng THCS của đề tài một lần nữa chứng minh nhận định của Đảng “Trong giáo dục đào tạo đã xuất hiện nhân tố mới” [2, 2] nhng “ Công tác quản lý nhà nớc về giáo dục còn nhiều yếu kém”.

Nguyên nhân của thực trạng

Từ những nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý ở chơng 1, vận dụng vào việc khảo sát thực trạng hiệu quả QLDH ở chơng 2, chúng ta có thể thấy đ- ợc mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ và nhân dân huyện nhà, Kỳ Anh trong tơng lai sẽ là một điểm sáng cả về kinh tế - xã hội và giáo dục. - Đặc biệt năm học 2007-2008 là năm học tiếp tục thực hiện chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung do Bộ GD &ĐT phát động, quán triệt sâu sắc chỉ thị của Bộ trởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ của toàn nghành và hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục bậc Trung học của Bộ.

Mục đích

Nh ở các chơng 1 và chơng 2 đã phân tích về công tác quản lý đổi mới PPDH. Qua khảo sát thực trạng giáo dục và việc thực hiện đổi mới PPDH THCS trên địa bàn huyện Kỳ Anh ta thấy rằng: sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung và đối với cấp THCS nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải nhanh chóng.

Néi dung

Kế hoạch là chức năng quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, thụng qua hội nghị đầu năm học cần quỏn triệt cho đội ngũ CBGV nhận thức rừ vai trò và vị trí của công tác kế hoạch trong công tác quản lý cũng nh trong các hoạt động giáo dục khác của nhà trờng. (tình hình kinh tế-chính trị-xã hội, tính chất của các nhiệm vụ đợc thực hiện,. các loại nghề nghiệp, trình độ phát triển trong của nhóm, phong cách lãnh đạo của cấp trên..) và các yếu tố chủ quan (quá trình đào tạo, trình độ đào tạo, các phẩm chất trí tuệ, tính cách, khí chất, ý chí, thế giới quan ..). Công tác chỉ đạo bao gồm việc chỉ dẫn, động viên, thúc đẩy, giám sát tập thể cán bộ giáo viên và các tổ chức trong nhà trờng đạt tới mục tiêu mong muốn. Để thực hiện đợc điều này ngời CBQL trờng học cần phải chỉ ra đợc những cái đích mà các cá nhân, bộ phận cần đạt tới trong từng học kỳ, cả năm học, từng tháng, từng tuần, từng ngày. Về phía Phòng GD cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL về vai trò, vị trí của công tác chỉ đạo trong công tác quản lý thông qua các lớp bồi dỡng CBQL, các hội nghị quản lý để từ đó họ có những định hớng trớc. Công tác thanh, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối với công tác quản lý nhà trờng bao gồm:. xem xét hồ sơ quản lý, xem xét kế hoạch của nhà trờng, quá trình, tiến độ thực hiện kế hoạch của hiệu trởng và các thành viên. Đánh giá đúng việc làm của hiệu trởng và tổ chức nhà trờng, đánh giá không chỉ dựa trên kết quả giáo dục học sinh tại một thời điểm mà phải thấy đợc bớc đi của nhà trờng, căn cứ điểm xuất phát để thấy đợc hiệu quả của hoạt động quản lý, từ đó khen chê đúng mức là một trong những động lực thúc đẩy năng lực lãnh đạo của hiệu trởng. + Giải pháp nâng cao năng lực thực hiện chức năng kiểm tra. Kiểm tra là chức năng đích thực và là sự nghiệp của ngời CBQL. Nếu bỏ qua công tác thanh tra, kiểm tra cũng có nghĩa là ngời CBQL đã bỏ qua một công cụ vô cùng sắc bén trong công tác quản lý. Có thanh tra, kiểm tra thì mới có cơ sở để đánh giá. Để nâng cao năng lực thực hiện chức năng kiểm tra, trớc hết cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL về vai trò, vị trí của thanh, kiểm tra. Đối với CBQL trờng THCS không thực hiện chức năng thanh tra mà chỉ thực hiện chức năng kiểm tra. Để làm tốt công tác kiểm tra ngời CBQL phải nắm đợc. đối tợng, nội dung, phơng pháp, quy trình kiểm tra. Ngời CBQL phải xây dựng. đợc kế hoạch kiểm tra trong năm học, hàng kỳ, hàng tháng. Kế hoạch kiểm tra phải khả thi và phải đợc công bố ngay từ đầu năm học, có sức thuyết phục và không gây tâm lý nặng nề cho đối tợng. Cần phải xây dựng đợc lực lợng kiểm tra đủ mạnh, gồm các thành viên có năng lực và có uy tín, lực lợng này do hiệu trởng ra quyết định thành lập. Công việc kiểm tra phải đợc tiến hành thờng xuyên trên tất cả các đối tợng trong nhà trờng, tiến hành theo quy trình và phải tuân theo chuẩn, tiêu chí đánh giá nhằm đánh giá đối tợng một cách khoa học, khách quan, chính xác. Trong chức năng kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng và là kết quả của kiểm tra. Nói về vai trò to lớn của nó, G. đổi một chơng trình hay một kỹ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thống. đánh giá chắc chắn không đi đến đâu". "Thay đổi cách đánh giá mà không thay. đổi chơng trình giảng dạy, có thể tác động đến bản chất việc học tập và chất l- ợng học tập lớn hơn là làm một sửa đổi chơng trình mà không thay đổi gì cách. Chính vì cách nhìn nhận nh vậy, trong yêu cầu đổi mới PPDH đòi hỏi ngời CBQL phải nắm bắt đợc nội dung, hình thức, nguyên tắc, quy trình cũng nh phơng pháp đánh giá. Nắm bắt những quan điểm mới trong. đánh giá học sinh để từ đó chỉ đạo tốt phong trào đổi mới PPDH trong nhà tr- ờng. Đánh giá phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nhng chủ yếu là thúc đẩy, kÝch thÝch. Phòng GD cần chỉ đạo sát sao hơn, tạo điều kiện cho hoạt động KTNB trờng học đi vào nề nếp, có hiệu quả. Công tác thanh, kiểm tra của Phòng về công tác kiểm tra của CBQL cần đi sâu vào các công việc sau đây:. +Xem xét kế hoạch KTNB trờng học, tính thống nhất của kế hoạch kiểm tra và các kế hoạch khác trong nhà trờng, xem xét tính khả thi của kế hoạch. +Xem xét hồ sơ kiểm tra của CBQL, hồ sơ tổ khối, cá nhân, các loại hồ sơ liên quan để đánh giá mức độ thờng xuyên, quy mô, thời lợng, kết quả kiểm tra, đồng thời thông qua đó để đánh giá kỹ năng của hiệu trởng. +Dự giờ, thăm lớp để đánh giá giáo viên và học sinh. +Xem xét mức độ tiến bộ của cá nhân, tập thể sau kiểm tra. Sau mỗi đợt thanh, kiểm tra của Phòng GD với những đánh giá xác đáng, bản thân ngời CBQL sẽ rút ra những bài học bổ ích, bổ khuyết cho những thiếu sót mà họ đang vấp phải về nhận thức, về kỹ năng.. c) Giải pháp để làm tốt việc phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lí trờng THCS.

Néi dung

Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên giúp họ. Nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

Giải pháp thực hiện

+ Quản lý việc đổi mới phơng pháp truyền thụ kiến thức, kết hợp thành công giữa cách dạy mới với cách học mới: Đổi mới PPDH không phải là từ bỏ hoàn toàn cách cũ mà chính là đa vào nhà trờng các PPDH theo hớng chủ động hoá hoạt động học tập của HS trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các PPDH truyền thống, trân trọng và phát triển tối đa khả năng chủ động, sáng tạo, tơng tác của GV và HS trong quá trình dạy học, nhất là phải dạy cho HS biết cách học, cách tự học, cách tổ chức làm việc và cách cùng làm việc với nhau. - Xây dựng động cơ và động lực tự học: Để thúc đẩy ngời GV nỗ lực vơn tới hoạt động tự học tự bồi dỡng, Hiệu trởng cần có những tác động đa dạng và phong phú,khơi dậy những tình cảm và ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, danh dự cá nhân, danh dự tập thể: tạo lập, giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống của trờng; đánh giá thởng phạt công bằng, chính xác, kịp thời.

Néi dung

Nâng cao hiệu lực quản lí của các tổ chuyên môn trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch, nội dung chơng trình đặc biệt là đổi mới PPDH. Phát huy tác dụng của giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên, đội thiếu niên trong việc giáo dục động cơ, thái độ học tập của HS.

Giải pháp thực hiện

Phối hợp tốt các lực lợng giáo dục: giáo viên bộ môn, gíáo viên chủ nhiệm,. đoàn đội, gia đình để phát huy sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lợng học tập. - Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập ở nhà. Học sinh chỉ có 1/6 thời gian học tập ở trờng, thời gian còn lại chịu sự quản lý của gia đình và xã hội. Việc học ở nhà nghiêm túc có tác dụng mạnh trong việc nâng cao chất lợng HS. Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng. Nâng cao hiệu lực quản lí của các tổ chuyên môn trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch, nội dung chơng trình đặc biệt là đổi mới PPDH. Phát huy tác dụng của giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên, đội thiếu niên trong việc giáo dục động cơ, thái độ học tập của HS. Tạo nên hệ thống sinh hoạt đồng bộ, thống nhất trong trờng. tiện dạy học, kiểm tra, chấm chữa, đánh giá kết quả học tập của HS theo hớng. đổi mới PPDH. - Nề nếp sinh hoạt tổ: Cần có qui định cụ thể về số chuyên đề đổi mới PPDH sẽ thực hiện trong năm học, từng tháng, từng kì … phù hợp với từng môn học. Tổ chức, chỉ đạo dạy thể nghiệm thheo từng chuyên đề, thực tập thao giảng, hội thi tay nghề s phạm, triển khai áp dụng các SKKN, tổ chức trao đổi về các nội dung tự học, tự bồi dỡng, kinh nghiệm giảng dạy.. Tất cả các qui định cần đợc tổ chuyên môn tổ chức học tập, thảo luận và cụ thể hóa trong kế hoạch của từng giáo viên, đợc thông qua trớc tổ và đợc ban giám hiệu phê duyệt. Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá: tăng cờng kiểm tra thờng xuyên hoạt. động của các tổ, kiểm tra việc thực hiện nề nếp, kĩ cơng dạy học. Tìm hiểu nguyên nhân của các vấn đề cha thực hiện hoặc thực hiện cha tốt, có biện pháp chỉ đạo uốn nắn, khắc phục kịp thời. Hiệu trởng cần xây dựng đợc các chuẩn đánh giá mới, trong đó, cần đổi mới các tiêu chí đánh giá theo hớng đổi mới PPDH. Cụ thể: xây dựng, bổ sung chuẩn đánh giá giờ dạy cho từng môn học. Trong đó, lấy kết quả hoạt động của trò làm tiêu chuẩn chính để đánh giá GV. Tạo động lực cho hoạt động của các tổ. Năng lực tổ chức của tổ trởng chuyên môn đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học. Vì vậy, để tạo động lực cho hoạt động tổ, Hiệu trởng cần giao quyền và hớng dẫn các tổ trởng tổ chức, chỉ đạo các thành viên của tổ thực hiện tốt các nhiệm vụ. đồng thời đề nghị cấp trên khen thởng hoặc đề bạt họ ở các cơng vị cao hơn. b) Đối với giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trờng. Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá: Cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua tập thể, cá nhân HS, chú trọng các tiêu chí nhằm đổi mới PP học tập, khuyến khích HS tính tự giác, tích cực và sáng tạo trong học tập và rèn luyện.

Biện pháp thực hiện

+ Kiểm tra việc thực hiện công tác khác: Bằng các phơng pháp đàm thoại, phân tích hồ sơ, phân tích kết quả công tác, Hiệu trởng kiểm tra việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp (Đối với GV đợc phân công chủ nhiệm lớp) bao gồm: sự phối hợp với phụ huynh HS, GV bộ môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng để giáo dục HS và xây dựng phong trào lớp; Thực hiện việc đánh giá, xếp loại HS…. Hiệu trởng phải kiểm tra một cách toàn diện, đặt trọng tâm kiểm tra vào những nội dung liên quan đến ứng dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế, đánh giá cao sự sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào những tình huống mới của cuộc sống.

Mục đích

Bảo đảm các điềù kiện cho GV và HS chủ động, tích cực đổi mới PPDH ở trờng THCS.

Giải pháp

Hàng năm có kế hoạch mua sắm, bổ sung những thiết bị h hỏng, những hoá chất đã sử dụng hết; xây dựng và sử dụng có hiệu quả quỹ khuyến học vào việc động viên khen thởng những cá nhân và tập thể đạt nhiều thành tích trong công tác dạy học. + Củng cố tổ chức hội phụ huynh, tổ chức ký cam kết giữa nhà trờng với phụ huynh, phụ huynh phải tạo điều kiện tốt cho con em học tập, phối hợp với nhà trờng trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt là thời gian học sinh ở ngoài tr- êng.