MỤC LỤC
Trên cơ sở của sự phát triển công cụ sản xuất, kinh tế, xã hội và giao lu tiếp xúc văn hoá, đến những thế kỉ đầu công nguyên c dân Đông Nam á nói chung (trừ c dân đồng bằng sông Hồng đã phát triển sớm hơn) bắt đầu hình thành xã hội có giai cấp và xây dựng lên các quốc gia đầu tiên của mình. Trong giai đoạn này ở Đông Nam á đã ra đời các quốc gia cổ đại đầu tiên đó là: Phù Nam (I - VII) ở Tây Nam Bộ Việt Nam và Lâm ấp - Chămpa (II- VII) ở Nam Trung Bộ Việt Nam; Taruma (Tây Giava); Cantoli và Malayu(Đông Sumatra); Poli (Đông Kalimantan);… Ngoài ra còn có một số quốc gia khác của ngời Môn trên lu vực sông Iraoadi (Nam Mianma) và lu vực sông Mê Nam (Chao Phraya). Cũng trong thời kỳ này, ngời Việt ở khu vực đồng bằng sông Hồng sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc, chịu sự thống trị đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc đã liên tục đứng lên đấu tranh giành quyền độc lập, tự chủ.
+ Chămpa - Thời kỳ Indravarman IV đã cùng con trai sát cánh với Đại Việt đánh thắng quân Nguyên xâm lợc, mở mang xây dựng làm cho nớc “Lòng kiên nhẫn, tình thơng và sự yên bình tăng lên, đỡ phải dùng đến hình phạt”. Gắn với sự xâm nhập và quá trình Hồi giáo hoá ở Đông Nam á là sự ra đời của hàng loạt các tiểu quốc Hồi giáo trong thời kỳ này, điển hình là Malacca - “Từ một làng đánh cá nghèo hèn” đã trở thành một cảng thị sầm uất nhất trên con đờng buôn bán Đông - Tây trên biển đi qua eo Malacca và bán đảo Malaya và cũng là một trung tâm truyền bá Hồi giáo lớn, quan trọng vào Đông Nam á. Trong khi đó ở khu vực lục địa Đông Nam á thời kỳ này chứng kiến làn sóng di c ồ ạt của các tộc ngời Thái từ Tây Nam Trung Hoa xuống và họ đã lập nên những điểm quần c trên lu vực sông Mê Nam, sông Mê Kông..Và họ đã.
Đây là giai đoạn đáng buồn của lịch sử Đông Nam á, mở đầu bằng năm 1511 - năm đợc coi là bắt đầu của chủ nghĩa thực dân với việc Bồ Đào Nha nổ súng xâm lợc Malacca, đánh dấu thời kỳ các vơng quốc phong kiến Đông Nam. Đào Nha là kẻ đến sớm nhất nhng do yếu thế nên chỉ giữ đợc vài đảo nhỏ và miền Đông Ti Mo; Tây Ban Nha nhanh chân chiếm đợc Philippin, tuy nhiên đến cuối thế kỉ XIX đã phải nhờng lại cho Mĩ; bán đảo Đông Dơng bị Pháp chiếm trọn vẹn.
Ngoài các tín ngỡng nêu trên thì đối với các c dân nông nghiệp Đông Nam á còn có rất nhiều tập tục, tín ngỡng dân gian khác nữa nh: tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ thần Mặt Trời..Nói tóm lại các tín ngỡng, tập tục của các c dân Đông Nam á hết sức đa dạng và phong phú. Sự đóng góp của ngời Ayran vào sự phát triển của ấn giáo đã tô điểm cho tôn giáo này nhiều nét rực rỡ, đặc biệt là kinh Vệ Đà, ngôn ngữ của họ đợc phát triển trở thành ngôn ngữ Sanskrit - một ngôn ngữ chính thức của ấn giáo chính thống; hệ thống các bộ tộc của họ đợc phát triển thành hệ thống chính thức hoá. Kinh Vệ Đà cho rằng hệ thống trật tự của các giai cấp xã hội từ sự giết vật để cúng tế của một ngời vũ trụ; từ miệng của ông ta sinh ra một Bàlamôn (Brahmin), giai cấp giáo sĩ cao nhất của ấn giáo; thứ đến các chiến sĩ và vua chúa (Kshatrya) đợc sinh ra từ hai cánh tay; các nhà buôn và nông dân sinh ra từ hai bắp vế đợc gọi là Vaishya; giai cấp hạ lu (Shudra) sinh ra từ đôi bàn chân.
Vào thế kỷ IX ở trung Giava đã xuất hiện một vơng quốc khác là Mataram, bốn vị vua của vơng quốc này đều thờ giáo phái Siva, họ đã xây dựng ở Prambanan một quần thể kiến trúc hùng vĩ, bao gồm 156 ngôi đền - những. Nhng do những nguyên nhân sâu xa của lịch sử và truyền thống văn hoá: trong dân c Đông Nam á còn có khá đông ngời gốc ấn Độ nên trong một số khu vực hay trong một tập đoàn xã hội nào đó ảnh hởng của đạo ấn Độ vẫn rất sâu rộng. Phật giáo chính là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng, ra đời trên cơ sở mâu thuẫn khủng hoảng của Bàlamôn giáo ở ấn Độ vào giữa thiên niên kỷ thứ I TrCN, nhằm chống lại đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đẳng cấp nặng nề.
Trong quá trình truyền bá đạo Phật đã kết hợp tín ngỡng văn hoá tập tục truyền thống bản địa để hình thành rất nhiều tông phái và hệ phái, có tác động vô cùng quan trọng đối với đời sống xã hội và văn hoá của rất nhiều quốc gia. Ngay từ những năm tiếp giáp CN, Phật giáo Tiểu thừa Nam Tông ( Hinayana) đã có mặt ở Đông Nam á và sau này nó đã đặc biệt đợc u ái phát triển mạnh mẽ ở một số quốc gia Đông Nam á lục địa nh: Mianma, Thái Lan, Cămpuchia, Lào - trở thành quốc giáo của các quốc gia này.