MỤC LỤC
Buổi chiều quý khách tự do tắm biển và chơi các trò chơi(nhảy dù, xe máy n- íc..). Nghỉ đêm tại Sunspa resort. Sáng :Sau khi ăn sáng quý khách t do tắm biển 10h30 : Quý khách trả phòng khách sạn và ăn cha. • Khách sạn Sunspa resort. • Hớng dẫn viên: Đoàn có hơng dẫn viên theo chơng trình. • Bảo hiểm :Quý Khách đơc bảo hiểm du lịch trọn tour. • Giá trên đã bao gồm thuế VAT. Giá vé không bao gồm: ăn uống ngoài chơng trình , điện thoại, giặt là và chi phí cá nhân. Giá vé cho trẻ em:. Lu ý: Quý khách mang theo giấy tờ tuỳ thân và hành lý gọn gàng. Thiết lập tính toán các đại lợng kinh tế. Bao gồm tất cả các loại công việc nhằm mục đích xác định giá của tour du lịch trọn gói với giá tổng hợp. Bản chất là sản phẩm, mức hoa hồng dành cho các hãng lữ. hành chung gian9 hặoc các đại lý) tiêu thụ sản phẩm cho tour operator giá bán sản phÈm. - Thời gian sử dụng cơ sở lu trú (trớc, trong hay ngoài mùa du lịch). - Thứ bậc củ cơ sở lu trú, thứ hạng của phòng khách sử dụng. - Những điều kiện cụ thể đợc thoả thuận giữa tour operator với đối tác cung ứng dịch vụ lu trú. Chi phí lu trú cho một khách = đơn giá một ngày phòng x số ngày lu trú. • Chi phí ăn, uống: chi phí ăn uống thông thờng đợc tính toán trên cơ sở, khả năng thanh toán của đối tợng khách khai thác, tính toán mức thu bình quân thích hợp nếu là tour tổng hợp, dài ngày) cho dịch vụ ăn uống ở các địa điểm du lịch khác nhau : miền núi, miền biển, thành phố, các thị trấn nhỏ. đối tác quen thuộc để sử dụng yếu tố cho phép giảm chi phí. • Chi phí cho các dịch vụ bổ xung kèm theo:. - Chi phí vận chuyển tại chỗ: bao gồm dịch vụ đa đón khách từ cửa khẩu về khách sạn và từ khách sạn tới cửa khẩu tiễn khách.Chi phí vận chuyển theo hành trình du lịch ở thị trờng đón khách).
Cũng vì vậy mà trong doanh nghiệp lữ hành thờng có hệ thống “phiếu nhận xét của khách” sau khi hoàn thành chơng trình.
Sản phẩm lữ hành không thể có điều kiện cho du khách chiêm ngỡng, thử trớc, chúng đợc sản xuất , tiêu thụ tại chỗ .Thời gian sản xuất và tiêu thụ nhiều khi đòi hỏi một chu kì thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một hành trình du lịch. Từ những đặc điểm đợc trình bày ở trên của sản phẩm lữ hành càng đòi hỏi các doanh nghiệp lữ hành phải phấn đấu không ngừng để đảm bảo uy tín với khách hàng, xứng đáng với lòng tin của du khách và các hãng lữ hành đối tác.
Du lịch văn hoá là loại hình mà du khách muốn đợc thẩm nhận bề dày lịch sử, bề dày văn hoá của một nớc thông qua các di tích lịch sử, văn hoá phong tục tập quán nh đình chùa, lăng tẩm miếu mạo, lễ hội, ăn ở giao tiếp …. * Chơng trình du lịch kết hợp là sự kết hợp của hai loại chơng trình trên .Tức là các công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trờng sau đó xây dung các chơng trình du lịch nhng không ấn định ngày sử dụng mà thông qua các hoạt động quảng cáo công ty lữ hành hoặc các đại lý gửi khách sẽ thoả thuận với khách, sau khi đợc sự nhất trí của hai bên mới tiến hành ấn định ngày thực hiện chơng trình du lịch.
Khái niệm theo khoa khách sạn du lịch của trờng kinh tế Quốc Dân: “Chơng trình du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó ngời ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đã đợc xây dựng trớc, nội dung của chơng trình du lịch thể hiện lịch trình chi tiết các hoạt động: tham quan, giải trí, ăn uống…và nói lên mức giá của chơng trình bao gồm hầu hết các dịch vụ và những tình huống phát sinh trong quá. - Lựa chọn đối tợng khách du lịch: đối tợng khách du lịch của hai loại hình du lịch này chủ yếu là ngời dân thủ đô, khách quốc tế và khách các tỉnh xa đến…và lựa chọn khối lợng khách cho một đoàn.
- Chi phí khác : hộ chiếu, viza, dịch vụ trợ cứa khẩn cấp, bảo hiểm, boa cho các nhân viên phụ vụ , thuế phi trờng ( tuỳ theo từng phi trờng sẽ có một loại thuế khác nhau ). Sau đó đểcó giá bán cho khách , những nhà làm du lịch phải cộng thêm giá bán lẻ của vé máy bay thông thờng , còn phần hoa hồng bán vé thì hãng hàng không sẽ trả cho công ty lữ hành.
Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoật động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể đến việc mua hàng hoá đến ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty đợc lợi nhuận tối đa. - Duy trì sự tiêu dùng của những khách hàng hiện tại(những khách hàng. đã mua tour) và vơn tới thị trờng mới. - Quản lí và tổ chức tốt quá trình sản xuát kinh doanh của doah nghiệp trên tuyến đảm bảo khả năng sinh lời. Và mục tiêu cơ bản nhất của kế hoạch marketing là tạo ra một khung thống nhất cho việc thực hiện kế hoạch marketing và những trơng trình tiêu biểu nhằm đạt dợc mục tiêu đề ra. Các chiến lợc marketing trong kinh doanh lữ hành 5.3.1. Chiến lợc sản phẩm du lịch. a) T tởng chủ đạo trong chiến lợc marketing là chúng ta bán nhng sản phẩm mà khách hàng mong đợi chứ không phải bán những gì mà ta có sẵn.Thật vậy,sản phẩm du lịch chỉ thoả mãn nhu cầu của khách du lịch khi nó luôn đợc cải tiến theo chiều hớng phong phú,đa dạng và độc đáo. Hơn nữa sản phẩm du lịch có một đặc. điểm nổi bật là chu kỳ sống sản phẩm tơng đối ngắn,do đó buộc các nhà kinh doanh du lịch luôn phải động não để tìm ra những khía cạnh mới của chất lợng và ổn định những tiêu chuẩn chất lợng trong khuân khổ chất lơng phải định dạng đợc. Có nh vậy sản phẩm du lịch của nhà kinh doanh lữ hành mới dúng vững trên thị trờng và phát triển đợc. Trớc khi muốn đa ra một chiến lợc nâng cao và đổi mới chất lợng sản phẩm du lịch, chúng ta phải thực hiện các bớc sau:. • Doanh nghiệp lữ hành trong quá trình hoạt động cần có sự nghiên cứu phõn tớch, đỏnh giỏ sản phẩm theo chiều hớng nhằm hiểu rừ hơn về sản phẩm của mình. Đối với một số ngời cách này là quá hiển nhiên ,ai cũng tự hào cho rằng không ai có thể hiểu rõ hơn mình những cái mà mình sản xuất ra. thờng vì thế mà chúng ta thiếu đi bớc lùi cần thiết để tìm hiểu tình hình và phân tích sản phẩm của mình với tinh thần đổi mới.cần phải suy nghĩ lại định kì để cho những sản phẩm du lịch đa ra không bị lạc hậu một cách nhanh chóng trong thế giới đầy biến động này. Việc phân tích đánh giá sản phẩm của hãng lữ hành trên thị truờng đợc thực hiện bằng cách:. + Đánh giá sản phẩmcủa hãng so với các tiêu chuẩn quốc tế hoặc do doanh nghiệp lữ hành đặt ra. Doanh nghiệp lữ hành có thể lập một phiếu đánh giá riêng về các loại sản phẩm chính mà công ty cung cấp cho khách hàng:. - Vận chuyển: Phơng tiện vận chuyển phải tốt đảm bảo an toàn cho khách. - Các sản phẩm theo chủ đề: Sản phẩm du lịch phải có chủ đề riêng. - Các hoạt động vui chơi giải trí. - Chất lợng dịch vụ của hớng dẫn viên : Phải từ khá trở lên. Để hỗ trợ cho công tác này là các bảng questionairs do doanh nghiệp lữ hành tự thiết lập nhằm thăm dò ý kiến nhận xét của du khách về chất lợng,các dịch vụ cung cấp trong chuyến đi nh khách sạn phơng tiện vận chuyển, hớng dẫn viên. Các bảng questionairs nên soạn thảo cẩn thận các câu hỏi đơn giản dễ hiểu. Qua các bảng questionairs thăm dò ý kiến khách hàng công ty nên tổng hợp và phân loại theo từng tuyến điểm để doanh nghiệp có những con số thống kê cuối cùng của khách ở từng nơi. Là nhận xét của khách hàng qua các chuyến đi:. - Chất lợng của phơng tiên vận chuyển:. - Chất lợng phục vụ tại khách sạn:. - Trình độ của hớng dẫn viên:. Dựa vào việc phân tích tổ hợp này mà doanh nghiệp lữ hành sẽ điều chỉnh cải tiến các dịch vụ đơn lẻ tạo nên một tổ hợp sản phẩm hoàn thiện hơn làm khách hài lòng hơn hơn nữa công ty sẽ nắm đợc chất lợng phục vụ tại các nàh cung ứng cung cấp dịch vụ có chất lợng hay chấm dứt các quan hệ với nhà cung ứng đã làm cho khách không hài lòng. Đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh ngang sức mình. Công ty có thể lấy từ các bảng questionairs đã có nhận xét của khách hàng sau mỗi tour rồi lấy từ tỷ lệ phần trăm của các câu trả lời .Từ đó rút ra đ ợc các sản phẩm của ta đang ở mức nào so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh ngang sức. Doanh nghiệp lữ hành phải nhận biết đợc những điểm nổi bật cũng nh các mặt hạn chế trong sản phẩm của mình so với các sản phẩm của các hãng lữ hành khác có tham gia trên thị trờng. Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp phải nghiên cứu so sánh nhằm biết đợc những điểm mạnh điểm yếu trong sản phẩm của đối thủ cũng nh của ta .Qua đó có thể học tập rút kinh nghiệm đề ra những biện pháp chính sách nâng cao chất lợng có hiệu quả và thiết thực. Để có thể đánh giá chính xác sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh chúng ta có thể làm một số công việc sau:. + Tiếp cận khách hàng của các đối thủ để thăm dò phản ứng thái đọ của khách khi sử dụng sản phẩm do công ty đó cung cấp. + Tìm hiểu về loại hình cách tổ chức thiết kế nội dung sản phẩm của các hãng khác. + Tìm hiểu về giá cả và duyệt lại chất lợng sản phẩm của họ bàng cách tham gia vào các chơng trình du lịch của họ. + Tham quan địa điểm kinh doanh để biết qui mô hoạt động của các đối thủ cạnh tranh. + Tham khảo báo chí chuyên đề du lịch , các tạp chí mà đối thủ của doanh nghiệp đăng quảng cáo về sản phẩm của họ để tìm thông tin về sản phẩm mới mà các hãng khác hãng vừa tung ra. + Nghiên cứu các chiến lợc quảng cáo , khuyến mại của các công ty khác. b) Định vị sản phẩm Công ty. Sau khi thực hiện việc phân tích đánh giá sản phẩm doanh nghiệp cần phải. định vị sản phẩm hiện có của hãng đang thuộc giai đoạn nào của chu kì sống sản phẩm để từ đó quyết định nên duy trì cải tiến nâng cao huỷ bỏ hay cho ra đời các sản phẩm mới thay thế. Từ việc phân tích đánh giá định vị sản phẩm sẽ là cơ sở vững chác cho việc nâng cao và đổi mới chất lợng sản phẩm du lịch. c) Nângcao và đổi mới chất lợng sản phẩm du lịch công ty:. Nâng cao trình độ khả năng phục vụ của hớng dẫn viên .Sự thành công của một chơng trình du lịch thực chủ yếu phụ thuộc vào hớng dẫn viên họ là thay mặt công tythực hiện hợp đồng đã kí kết với khách một cách trực tiếp cho nên họ có thể làm tăng giảm uy tín của một côngty cũng nh chất lợng sản phẩm trong du khách. d) Tìm kiếm các nhà cung cấp tốt nhất:. Để nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch của công ty, chúng ta co thể tác động. đến các yếu tố ngoại lai, chủ yếu bao gồm các yếu tố chất lợng của các nguồn cung ứng: Chất lợng phòng ngủ, chất lợng điểm tham quan, nghỉ dỡng, vui chơi, giải trí …. đối với các yếu tố ngoại lai này công ty chỉ có thể tìm kiếm nguồn cung ứng tốt chứ không thể thay đổi hoặc cải tiến các yếu tố theo chủ ý riêng. e) Phát triển sản phẩm mới và đa dạng hoá sản phẩm .muốn đợc sự quan tâm của khách hàng sản phẩm phải luôn đợc đổi mới đa dạng và có chất lợng ngày càng cao.
Bên cạnh việc tập hợp, phân tích thông tin về hiện trạng thị trờng du lịch trên, các tour operator còn kết hợp với thông tin thu thập đợc về khả năng cung ứng dịch vụ của các đối tác, sự hấp dẫn của một vùng hoặc một điểm du lịch, đặc điểm và chất lợng cơ sở vật chất du lịch. Bởi một chơng trình du lịch không thể thực hiện khi điều kiện môi trờng tự nhiên khắc nghiệt xã hội rối ren, mất trật t; kinh tế nghèo nàn, kém phát triển; và một Công ty du lịch có sự điều hành non nớt, thiếu kinh nghiệm.
Chỉ cần làm đúng hai yếu tố này thì bất cứ một Công ty lữ hành nào cũng sẽ có một sản phẩm lữ hành đạt chất lợng cao, làm "vừa lòng khách đến và vui lòng khách đi". Đối với chất lợng dịch vụ là các dịch vụ mà khách sử dụng, đợc dùng trong chơng trình du lịch: ăn, nghỉ (phòng nghỉ), vui chơi giải trí.
Khách sạn BCS có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh buồng, phòng, ăn uống và các dịch vụ khác cho khách nh: dịch vụ giặt là, điện thoại, fax, sân quần vợt và một số dịch vụ khác cho khách thuê phòng nh: đồ lu niệm, cho thuê ôtô, xe máy, xe. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán trong trung tâm Du lịch - Tổ chức thực hiện các công việc tài chính, kế toán của trung tâm nh: theo dừi, ghi chộp chi tiờu của hệ thống tài khoản và chế độ kế toỏn của Nhà nớc, theo dõi và sử dụng vốn, tài sản của trung tâm.
Trên đây là khái quát về Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội (Hà Nội Toserco) và trung tâm du lịch trực thuộc Công ty.
Mỗi loại hình quảng cáo trên đều có tính thời gian của nó, mỗi một giai đoạn khác nhau sẽ có những mục đích và nội dung quảng cáo khác nhau nh: quảng cáo để cung cấp thông tin, quảng cáo có tính chất thuyết phục khách hàng, quảng cáo có tính chất nhắc nhở cho khách hàng. * Marketing qua điện thoại (marketing tại chỗ): các nhân viên ngồi trong căn phòng, sử dụng điện thoại gọi đến cơ quan, cá nhân nào đó đã có sẵn tên, địa chỉ, ngời cần gặp.
Tóm lại, từ việc biết khái quát về Trung tâm lữ hành - Hà Nội Toserco, đến thực trạng phát triển kinh doanh của Công ty đã cho thấy rằng, Công ty đang phát triển mạnh và chắc chắn sự phát triển này sẽ không dừng lại ở đó, nó sẽ phát triển hơn nữa. Sự khởi dầu bao giờ cũng bỡ ngỡ và thiếu sót, những sự giúp đỡ nhiệt tình cùng sự thân thiện trong giao tiếp, các anh chị đã cho em đọc tài liệu về các tour, tuyến, các sản phẩm dịch vụ sẽ sử dụng trong một chơng trình du lịch, các trang thiết bị cần có của hớng dẫn viên, cần cho một đoàn khách.
Một lần nữa xin đợc chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong Trung tâm tâm lữ hành - Hà Nội Toserco đã tạo cơ hội cho em tiếp xúc với nghề nghiệp của mình đã chỉ dạy cho em rất nhiều kinh nghiệm, bài học quý báu. Tuy nhiên, Trung tâm cũng cần xem xét, xen kẽ lao động trẻ với những ngời có kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm để họ có thể học tập đợc kinh nghiệm từ những ngời đi trớc, đáp ứng cao hơn nhu cầu của thị trờng.