Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh h ởng tới sự ra đời và phát triển của ngân hàng

Đứng trớc yêu cầu đó ngân hàng đã cho ra nhiều dịch vụ mới : dịch vụ ngân hàng qua điện thoại sử dụng mã cá nhân, hoặc nhận dạng giọng nói; dịch vụ ngân hàng qua mạng internet, khách hàng chỉ cần một máy tính cá nhân nối mạng internet là có thể giao dịch với ngân hàng mà không cần phải trực tiếp đến ngân hàng. Ngân hàng điện tử ra đời mang lại lợi ích to lớn cho ngân hàng, chi phí ban đầu và chi phí cho công tác điều hành giảm xuống đáng kể, năng suất làm việc của nhân viên nâng cao và quan trọng là đ- ợc khách hàng quan tâm tới và đợc đánh giá là những tổ chức hàng đầu về ứng dụng kỹ thuật tiến bộ cho phép ngân hàng có thể phục vụ khách hàng 24/24 giờ và ở mọi lúc, mọi nơi.

Ưu điểm và hạn chế của ngân hàng điện tử

Nhng cũng chính điều này đòi hỏi mỗi nhân viên ngân hàng phải trang bị cho mình những kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả, có thói quen làm việc bằng các phơng tiện điện tử, đồng thời các nghiệp vụ ngân hàng lại các phải nắm chắc hơn vì họ không còn làm việc trực tiếp với khách hàng nữa. Ngày nay, các ngân hàng trên thế giới nói chung và các ngân hàng Việt Nam nói riêng đã nhận thức đợc những đặc tính u việt của ngân hàng điện tử so với ngân hàng truyền thống nên đã, đang và sẽ lựa chọn, phát triển loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng.

Trung Quèc

Ví dụ nh giao dịch qua mạng điện thoại di động ở nớc họ diễn ra rất thờng xuyên với khối lợng giao dịch lớn thì ở Việt Nam chỉ có duy nhất một ngân hàng là ngân hàng á Châu mới đang có dự án cho việc triển khai hình thức này mà cũng chỉ là dành cho những giao dịch đơn giản. Đối với các nớc đã triển khai thành công dịch vụ ngân hàng điện tử, chính phủ nớc họ đã có những điều chỉnh hợp lý, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để tạo điều kiện cho dịch vụ này phát huy những mặt mạnh của nó trong xã.

Malaixia

Singapore

- Xúc tiến dân chúng sử dụng rộng rãi các hình thức thơng mại điện tử, - Làm hài hoà các luật và các chính sách thơng mại điện tử qua biên giíi. Trong kế hoạch tổng thể phát triển của mình, Singapore coi pháp luật là nền móng dới cùng của hạ tầng cơ sở thơng mại điện tử.

Nhật Bản

- Xây dựng một cơ sở hạ tầng thơng mại điện tử kết nối quốc tế, - Biến Singapore thành một trung tâm thơng mại điện tử,. - Khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng thơng mại điện tử nh là một chiến lợc kinh doanh,.

NhËn xÐt chung

- Ngân hàng sđiện tử đang đợc sự quan tâm trong từng nớc, từng khối kinh tế và trên bình diện thế giới, nhng mối quan tâm xuất phát chủ yếu là từ phía các nớc đã có hạ tầng cơ sở vững chắc cho “kinh tế số hoá”, đã có thực tiễn giao dịch điện tử. Còn các nớc khác, nhất là những nớc đang phát triển, bị cuốn theo và buộc phải tiếp cận, dù cơ sở công nghệ thông tin còn thấp kém, chính vì vậy, nhiều nớc tỏ ra dè dặt, nhất là từ phía chính phủ.

Bối cảnh thúc đẩy sự ra đời và phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam

Nội dung cơ bản của quá trình này là việc Việt Nam nhất trí thực hiện các cam kết kinh tế quốc tế trong khuôn khổ các hiệp định, mà nổi bật là Việt Nam đã kí kết với các tổ chức quốc tế là: Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và chuẩn bị là tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Các cam kết trên cho thấy, hội nhập sẽ mở ra hàng loạt cơ hội kinh doanh cho các ngân hàng Việt Nam , đồng thời cũng đặt cho ngành này những thách thức to lớn của sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đặc biệt là với những ngân hàng mở chi nhánh ở Việt Nam.

Thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam

Nếu nh đầu thập kỷ 90, mới chỉ có hai ngân hàng có uy tín đợc chấp nhận làm đại lý thanh toán thẻ là Vietcombank và ACB, thì đến thời kì này còn có một loạt ngân hàng thơng mại (NHTM) cổ phần và NHTM nhà nớc nh: ngân hàng Công Thơng, Đông á, Sài Gòn Thơng Tín và các chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh cũng đã triển khai các nghiệp vụ với một số loại thẻ quốc tế. Ngành ngân hàng đã có kế hoạch xây dựng các giải pháp công nghệ thông tin trong 10 năm từ 2001-2010 với một số nội dung chủ yếu sau: xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin Việt Nam tiến tới hiện đại hoá các hoạt động ngân hàng, đa ra nhiều dịch vụ nhằm đảm bảo ngân hàng Nhà Nớc thông qua hệ thống này thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, giám sát các hoạt động ngân hàng.

Môi tr ờng chi phối sự ra đời dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Th ơng Việt Nam

Nếu không theo, không cạnh tranh đợc thì khi mở cửa thị trờng ngân hàng tài chính, Vietcombank sẽ không thể nào cạnh tranh nổi với những ngân hàng nớc ngoài có số vốn khổng lồ và trình độ công nghệ thông tin vợt trội, lúc đó uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút và khách hàng không còn a chuộng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nữa. Môi trờng cạnh tranh của Vietcombank ngày càng quyết liệt với sự tham gia của khoảng 100 ngân hàng gồm: 6 ngân hàng thơng mại nhà nớc, gần 50 ngân hàng cổ phần, 4 liên doanh, 24 chi nhánh và gần 30 văn phòng đại diện của các ngân hàng nớc ngoài, trong đó Vietcombank vẫn đóng vai trò là một ngân hàng thơng mại chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam.

Sự ra đời và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Th ơng Việt Nam

Tất cả những lợi thế trên đã đem lại uy tín cho Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, tạo điều kiện tốt nhất cho ngân hàng thực hiện đợc chiến lợc huy động vốn trong và ngoài nớc, kinh doanh với hiệu quả nhất, từ đó có khả năng đầu t cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ mới với chất lợng cao nhÊt. Ngân hàng Ngoại Thơng là ngân hàng hàng đầu của Việt Nam trong việc tích cực triển khai các đề án của WB, của NHNN về hiện đại hoá hệ thống thanh toán, ứng dụng những chuẩn mực của ngân hàng hiện đại, một ngân hàng điện tử vào hoạt động thực tiễn góp phần hiện đại hóa công nghệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nớc nhà.

Tình hình triển khai, phát hành các loại thẻ và máy rút tiền tự

Để tham gia sử dụng hệ thống VCB-ATM, khách hàng là ngời Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài phải có tài khoản tiền gửi tại Vietcombank hoặc đang sử dựng thẻ tín dụng quốc tế và thẻ ghi nợ quốc tế do các ngân hàng trong và ngoài nớc phát hành. Cạnh tranh thu hút khách hàng mở tài khoản sử dụng thẻ, thu hút tiền gửi không kì hạn có lãi suất thấp để cho vay đồng thời tăng thu phí dịch vụ, Vietcombank đã chủ động tiếp thị, tìm kiếm khách hàng là các công ty liên doanh và các nhà máy dệt, may, da giầy, chế biến nông sản thực phẩm, nhà máy giấy, xi măng,…có đông công nhân, các công ty, nhà hàng, siêu thị có nguồn thu tiền mặt lớn để làm dịch vụ chi trả lơng, thu chi ngân quỹ, chuyển tiền,…tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm lao động, tiết kiệm chi phí,…trong các khâu tiền mặt, thủ quỹ.

Sản phẩm hệ thống ngân hàng bán lẻ Vietcombank- Tầm nhìn 2010 (VCB- Vision 2010)

Việc triển khai thành công sản phẩm này, bắt đầu từ năm 1999, không chỉ làm thay đổi toàn bộ những quan điểm từ một ngân hàng truyền thống sang các quan điểm mới của một ngân hàng hiện đại- theo định hớng lấy khách hàng làm trung tâm- mà còn làm tiền đề quan trọng cho việc phát triển các sản phẩm tiện ích và dịch vụ hiện đại có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong nớc và khu vực. Có đợc những u điểm nh vậy chắc chắn rằng trong tơng lai không xa, các dự án phù hợp tơng tự VCB-Vision 2010 sẽ đợc ứng dụng rộng rãi không chỉ trong nội bộ Vietcombank mà còn ở nhiều ngân hàng khác, khách hàng sẽ tự tin, thoải mái và yên tâm hơn khi đến với các ngân hàng Việt Nam.

Sản phẩm dịch vụ VCB- Online

Với phơng châm phát triển đất nớc, xây dựng và hiện đại hoá ngành ngân hàng, tạo mọi điều kiện kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp, các dịch vụ và hệ thống của VCB-Vision 2010 đều nhằm giải phóng khách hàng và. Khách hàng thông qua hệ thống e-banking để chuyển tiền từ khoản không kỳ hạn sang tài khoản có kỳ hạn hay sang tài koản đầu t có lãi cao hơn, khách hàng thông qua VCB- Online có thể thực hiện thanh toán trả tiền cho các loại hình dịch vụ nh trả tiền nớc, điện thoại, đóng phí bảo hiểm….Nếu là khoản tiền vay, VCB- Online cho phép khách hàng trả tiền lãi vay, trả gốc vốn vay qua nã.

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của Ngân hàng Ngoại Th

Hệ thống TTLNH bao gồm hai tiểu hệ thống là tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao (bao gồm các giao dịch có giá trị cao và cả những giao dịch có giá trị thấp nhng chuyển khẩn) và tiểu hệ thống thanh toán có giá trị thấp (xử lý các giao dịch chuyển tiền giá trị thấp). Đến nay, Vietcombank đã xây dựng đợc quy trình hạch toán, thanh toán nội bộ đối với các giao dịch qua hệ thống TTLNH một cách hoàn chỉnh, đồng thời cũng xử lý tốt mối quan hệ giữa ngân hàng trung ơng với các chi nhánh trong việc quản lý vốn và hạch toán thu hộ, chi hộ trong TTLNH.

Dịch vụ Vietcombank cyber bill payment (V-CBP)

Dự kiến, sự ra đời của dịch vụ V-CBP hôm nay cùng với chơng trình nâng số máy ATM lên con số 200 vào cuối năm 2003, phát triển các dịch vụ và tiện ích cho ngời sử dụng thẻ, khuyến khích mở rộng đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ Connect 24…sẽ làm tăng nhanh, trong thời gian ngắn tới đây, số lợng phát hành thẻ này cũng nh lợng tài khoản cá nhân đợc mở tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam. Trong buổi lễ khai trơng hệ thống VCB-Online và hệ thống ATM, Phó Thủ tớng Phạm Gia Khiêm và Thống đốc NHNN Lê Đức Thuý đã đến dự và hoan nghênh Vietcombank đã đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin vào dịch vụ ngân hàng và mong muốn Vietcombank tiến mạnh, tiến nhanh hơn nữa trong quá.

Những tồn tại trong quá trình triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Th ơng Việt Nam

Theo số liệu của tập đoàn dữ liệu quốc tế IDC, tính đến hết năm 2003, thế giới sẽ thiếu khoảng 1,5 triệu chuyên viên làm việc trong lĩnh vực mạng nói riêng, còn tại Việt Nam,theo chỉ thị 58 của Bộ chính trị về việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, tính đến năm 2005 ít nhất phải đào tạo thêm đ- ợc 50.000 chuyên gia về công nghệ thông tin ở các trình độ khác nhau. Ngày nay, một trong những điều hạn chế sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam là từ lâu, ngời Việt Nam đã có thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán vì nh thế họ có cảm giác an tâm hơn khi đợc nắm lấy, sờ lấy ngay số tiền của mình.

Các loại rủi ro

Trên thực tế, các hacker với khả năng của mình, có thể tấn công vào các website của các ngân hàng, dò tìm mật khẩu của các thẻ tín dụng hay các thẻ rút tiền tự động, để rồi sau đó tiến hành các giao dịch phi pháp, gây thiệt hại cho ngân hàng và khách hàng của họ. Để cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, các ngân hàng buộc phải có quan hệ đại lí với nhau, thực hiện việc nối mạng để thanh toán với nhau và mỗi ngân hàng có một mã khoá riêng, mã khoá này đợc đăng kí với các ngân hàng đại lý thanh toán của ngân hàng.

Nguyên nhân

Tuy nhiên, ngân hàng vẫn phải tiến hành đầu t dần dần vì không một ngân hàng nào của Việt Nam có đủ năng lực tài chính để có thể đổi mới đồng loạt cả hệ thống đợc và còn phải xem xét sự đổi mới đó có hiệu quả nh thế nào, do vậy nhiều khi đã xảy ra tình trạng đầu t không đồng bộ và các phơng tiện trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ ngân hàng điện tử không tránh khỏi cha theo kịp thời đại, cha đi tắt đón. Ngày nay, trong khi trên thế giới việc nhận tiền lơng hàng tháng đều thông qua việc chuyển tiền vào tài khoản của các cá nhân, thì ở Việt Nam việc này lại rất ít các cơ quan thực hiện, nó chỉ đợc thực hiện ở một số doanh nghiệp nớc ngoài, ở các liên doanh và ở một số ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng….Điều này thực sự là rất cồng kềnh và khó khăn cho bộ phận kế toán nhng nó vẫn đợc tiến hành, do chính những ngời lao động muốn đợc cầm lấy, nắm lấy số tiền mà họ làm ra đợc trong tháng.

Thuận lợi

Bắt đầu từ khi ngành ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử, ngành đã nhận đợc sự quan tâm quý báu cũng nh những chỉ đạo sát sao từ phía các nhà lãnh đạo Nhà nớc và của Ngân hàng Nhà nớc trong việc định ra chiến lợc phát triển chung cho toàn ngành, đề ra những chính sách, qui định để tạo. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã hoàn thành và chính thức đa vào vận hành hệ thống thanh toán bù trừ giữa Ngân hàng Nhà nớc và 6 ngân hàng thơng mại lớn từ tháng 5 năm 2001, kết thúc giai đoạn I của dự án Hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng do Ngân hàng Thế giới tài trợ.

Khã kh¨n

Đồng thời, hệ thống pháp luật của chúng ta còn thiếu tính ổn định, đồng bộ và hiệu quả thi hành cha cao, nên trong thời gian tới, chúng ta phải có biện pháp thay đổi để tạo điều kiện cho không chỉ ngân hàng điện tử mà còn nhiều loại hình dịch vụ mới có môi trờng thuận lợi trong quá trình ra đời và phát triển. Tuy nhiên, khó khăn vẫn là nhiều hơn, chính vì vậy mà các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong đó có ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam phải biết khắc phục những khó khăn, thách thức, tận dụng các điều kiện thuận lợi, phát huy những thế mạnh của ngân hàng mình, chỉ có vậy, các ngân hàng mới thành công trong quá trình phát triển dịch vụ e-banking.

Giải pháp đối với Ngân hàng Ngoại Th ơng Việt Nam

Trớc hết tập trung quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt tại trụ sở chính và chi nhánh, đào tạo nâng cao chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ chuyên gia các nghiệp vụ chủ yếu của dịch vụ e-banking đạt tiêu chuẩn trình độ các ngân hàng nớc ngoài đóng tại Việt Nam và các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra, không chỉ giới thiệu dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng đối với các khách hàng ở trong nớc mà còn phải quan tâm tới những khách hàng là cá nhân nớc nớc ở Việt Nam cũng nh ngời Việt Nam ở nớc ngoài, vì những đối tợng này là những ng- ời thờng xuyên phải tiến hành giao dịch gửi tiền và thanh toán dịch vụ, hàng hoá.

Giải pháp đối với Ngân hàng Nhà n ớc

Tuy nhiên, giai đoạn mới của sự phát triển của đất nớc với nhiệm vụ trọng tâm là tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hoá theo nhịp độ cao và bền vững, cùng với tiến trình hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra những yêu cầu mới nặng nề và phức tạp đối với công cuộc đổi mới và phát triển hệ thống ngân hàng. Phải có sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo NHNN vì với tầm nhìn của mình, NHNN sẽ tổ chức hệ thống ngân hàng cùng triển khai dịch vụ e-banking thành một khối thống nhất, tăng cờng sức mạnh của cả hệ thống, làm cho hiệu quả.

Giải pháp đối với Chính phủ

Mặt khác, chúng ta cũng cần có cách tiếp cận lâu dài và tổng thể hơn h- ớng tới việc sửa đổi bổ sung toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực khác có liên quan nh pháp luật hợp đồng, pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật thuế, pháp luật hình sự. Đồng thời với việc ban hành các văn bản pháp luật, Thủ Tớng Chính phủ phải luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao ngành ngân hàng trong quá trình triển khai dịch vụ e-banking, đồng thời tạo điều kiện cho một số ngân hàng cha đủ năng lực tài chính vay vốn để tiến hành hiện đại hoá ngân hàng dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin.