MỤC LỤC
Nghiên cứu tâm lý học sư phạm kết hợp với kinh nghiệm học tập cho thấy, người học tự giác học tập và học có hiệu quả khi bản thân nhận thức đúng đắn bản chất, vai trò của tự học, có kiến thức về các phương pháp học, có nhu cầu, động cơ tự học đúng đắn, thấy hứng thú tìm tòi, học hỏi và họ có khả năng vượt qua những khó khăn trở ngại để tự học thành công (Theo Trần Thị Minh Hằng). Họ có KN đọc - hiểu tài liệu chuyên ngành; họ nắm được phương pháp nghiên cứu chuyên ngành với sự hỗ trợ của thầy; có KN làm việc nhóm; có KN về công nghệ thông tin, internet; họ có phẩm chất cần cù, nghiêm túc, không ỷ lại, trông chờ, chủ động, tích cực và sáng tạo.
Vì vậy, một trường đại học hiện đại cần đưa KN tự học vào mục tiêu đào tạo, bởi lẽ, nó không chỉ cần thiết cho SV khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà cả khi ra trường hòa nhập với xã hội, trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên, nguồn tài liệu chủ yếu từ thư viên trường, Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu tự học, các trường cần đầu tư mua các tài liệu in mới nhất, với số lượng lớn đủ đáp ứng nhu cầu tham khảo của SV.
Hiện nay SV có thể tìm thấy tài liệu từ nhiều nguồn như thư viện, nhà sách, kho tài liệu trực tiếp, các website của các tạp chí khoa học, tổ chức giáo dục. Ngoài ra để hình thành KN tự học cho SV, rất cần tới vai trò của GV, nhà trường trong việc trang bị cho SV hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ cùng với phương pháp tự học cụ thể, khoa học. Ở giai đoạn 1, nhóm nghiên cứu soạn bảng câu hỏi thử nghiệm đó tìm đến các lớp học của SV chính quy SPVL khóa 58 và 59 phát phiếu ngẫu nhiên 5 SV bất kỳ ở mỗi lớp.
Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn bổ sung các lựa chọn theo sự tham khảo các cơ sở lý luận có liên quan và điều chỉnh một số thuật ngữ SV sử dụng khi trả lời cho chính xác. Mỗi câu hỏi nhỏ sẽ có 5 mức trả lời phân bố đều theo 2 phía: rất nhiều cho đến rất ít (đối với câu hỏi nhận thức mức độ ảnh hưởng của KN tự học ngoài lớp học đến kết quả học tập của SV); rất thường xuyên đến không bao giờ (đối với các câu hỏi thực trạng thực hiện các KN), rất cần thiết đến rất không cần thiết (đối với câu hỏi về các biện pháp nâng cao KN tự học của SV).
SV năm 3 thường dành nhiều thời gian tự học hơn SV năm 2 do nhận thức về tự học của SV năm 3 cao hơn so với năm 2, SV năm 3 đã học chuyên ngành nên áp lực lớn và yêu cầu về tự học là cao hơn, hơn nữa qua 2 năm học SV năm 3 đã tích lũy được nhiều hơn về kinh nghiệm tự học. Nguyên nhân là do: Thứ nhất, vì thời gian tự học là tìm hiểu thông tin mới hoặc giải quyết vấn đề chưa hiểu ở lớp nên chỉ cần tập trung 2h sẽ đủ, vì khi ta làm dùng nhiều thời gian tự học chỉ làm thêm mệt mỏi và ngán ngẩm cho những ngày sau tự học. So sánh việc đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các KN tự học cụ thể ngoài lớp học giữa SV các năm, bảng cho thấy SV năm 2 có khuynh hướng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các KN tự học cụ thể trong bảng khảo sát thấp hơn năm 3 do SV năm có ý thức rèn luyện và nhận thức về vai trò của tự học tốt hơn SV năm 2.
Tuy vậy, kết quả khảo sát bảng 2.6 cho thấy: Trong số các hành động cụ thể khi đọc sách thì không có hành động nào được SV thực hiện ở mức độ 'Thường xuyên', chứng tỏ việc đọc sách chưa thực sự được SV tiến hành đều đặn, như yêu cầu của bậc đại học. Ôn tập vốn cũng là một phương pháp dạy học phổ biến trong nhà trường nên các SV SPVL (năm 2, năm 3) đều ý thức về phương pháp này để sau này giảng dạy, do đó, họ cũng áp dụng tương đối chính xác các hành động ôn tập cho bản thân.
Yếu tố “Việc tự học rất quan trọng đối với SV” và yếu tố “Internet, phim ảnh, facebook, điện thoại… ảnh hưởng nhiều đến việc học tập của bạn” lần lượt chiếm thứ hạng cao nhất trong số các yếu tố ảnh hưởng (ĐTB trên 4, tức cận trên mức “Đồng ý”). Về yếu tố GV có hai kiểu giảng dạy của GV có tác dụng tiêu cực, kém hiệu quả và không phù hợp với đại học: Kiểu thứ nhất, GV thay SV làm mọi việc trong lớp, sử dụng cách thức đọc – chép hoặc chiếu chép, làm đề cương ôn tập chi tiết,. Kiểu thứ hai, GV chỉ chia nhóm SV rồi giao nhiệm vụ cho SV nghiên cứu mà không có sự chỉ dẫn, trợ giúp tự học khiến cho tự SV phải nghiên cứu trong khi KN tự học của SV chưa tốt hoặc không có khiến SV có cảm giác chán nản.
Khảo sát cụ thể 5 KN tự học ngoài lớp học (lập kế hoạch, đọc sách, ghi chép, ôn tập, tự kiểm tra, đánh giá), kết quả cho thấy SV đã tiến hành một số hành động đúng trong mỗi KN nhưng còn thiếu hụt rất nhiều hành động để mang lại hiệu quả cao hơn cho tự học. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng KN tự học ngoài lớp học như trên bao gồm cả các yếu tố chủ quan lẫn khác quan nhưng trong đó chủ yếu là các các yếu tố thuộc về bản thân SV hơn là các yếu tố bên ngoài như GV, cơ sở vật chất, chương trình học.
Chúng tôi đang tìm hiểu về vấn đề tự học của sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Để cuộc điều tra đạt được kết quả tốt,xin bạn vui lòng cung cấp đủ thông tin một cách chân thực nhất vào phiếu câu hỏi sau.
Về kiến thức, em đã học được các khái niệm về các phương pháp NCKH, quy trình thực hiện một bài nghiên cứu, cách lựa chọn đề tài, cách làm đề cương nghiên cứu,… Em còn học được cách sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu, cùng với các phần mềm hỗ trợ như Excel để vẽ đồ thị, Word giúp cho việc viết báo cáo trở nên nhanh hơn. Mụn học đó giỳp em cú cỏi nhỡn rừ hơn và cố gắng để rèn luyện các đức tính trung thực, nghiêm túc và tôn trọng sở hữu trí tuệ khi làm nghiên cứu. Mặc dù trong quá trình làm việc, các thành viên có nhiều lần bất đồng ý kiến với nhau nhưng chúng em đã học được cách lắng nghe, cách bảo vệ ý kiến quan điểm của mình.
Bên cạnh đó, em còn học được các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu… Bản thân em nhận thấy, mình đã tham gia các buổi học một cách đầy đủ, nhiệt tình, nghiêm túc và tích cực phát huy khả năng của mình trong các giờ học. Em rất hy vọng, những kiến thức cơ bản của PPNCKH sẽ là nền tảng giúp em có cơ hội để tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học trong học kì tới của trường ĐHGD-ĐHQGHN.
Về kỹ năng: Em được trau dồi kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xử lý số liệu qua phần mềm SPSS, kỹ năng tự đánh giá bản thân trong quá trình học tập. Sau khi học xong môn phương pháp nghiên cứu khoa học do TS.Lê Thái Hưng giảng dạy, em đã thu hoạch được rất nhiều kết quả về kiến thức cũng như thái độ và kĩ năng. Về kỹ năng, em đã tích lũy thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm về làm nghiên cứu khoa học như cách thu thập và chọn lọc thông tin, cách sử dụng SPSS, powerpoint, cách làm việc nhóm với các thành viên khác.
Trong quá trình làm nghiên cứu, cả nhóm em đã xảy xa nhiều tranh luận, nhưng qua đó giúp mọi người đưa ra và bảo vệ quan điểm của mình, từ đó giúp cho nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện hơn. Sau khi học môn học này, năm học tới em sẽ đăng kí tham gia nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Giáo dục để có thể vận dụng những điều bổ ích mà mình đã học được và tích lũy khả năng làm nghiên cứu của bản thân, phục vụ cho các bài nghiên cứu trong tương lai.