MỤC LỤC
Đặc điểm chung của hầu hết các sản phẩm báo chí đều có các thông tin chuyên về lĩnh vực nào đó với thông tin đa dạng, nhiều chiều về các vấn đề thời sự, hậu trường, bên lề…Ví dụ, Thời báo kinh tế Việt Nam sẽ bao gồm hầu hết các thông tin liên quan đến lĩnh vực kinh tế trong và ngoài nước; báo Bóng đá sẽ gồm hầu hết các thông tin về bộ môn thể thao Vua ở trong nước và trên thế giới…Sự đa dạng của các chuyên đề báo chí ở nước ta khụng chỉ dừng lại ở cỏc cơ quan bỏo chớ chuyờn đề một cỏch khỏ rừ ràng mà báo chí Việt nam còn xuất hiện các ấn phẩm phụ, phụ trương, phụ san, bản tin chuyên thông tin về lĩnh vực nào đó mà rất nhiều người quan tâm như: chứng khoán, bất động sản, mua sắm, du lịch…. Từ vai trò, chức năng to lớn ấy, nhiệm vụ hàng đầu của các chương trình truyền hình trong đó có các chuyên đề là truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền, giải thích quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước, tuyên truyền giáo dục phổ biến kiến thức, đồng thời giáo dục ý thức chính trị, hướng dân dư luận xã hội, tập trung quan tâm giải quyết các vấn đề đặt ra của đất nước, cổ vũ khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân thực hiện thắng lợi các chủ trương chính sách, góp phần nâng cao đời sống, hun đúc tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc xây dựng và phát triển đất nước.
Theo nhận xét của Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Hội Nhà báo Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, nhìn chung hệ thống báo chí Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ về nhiều mặt: “tăng loại hình và số lượng cơ quan báo chí; tăng số đầu báo, tạp chí, hệ phát thanh, kênh truyền hình, nhà in, ấn phẩm, chương trình; tăng chất lượng nội dung, hình thức và hiện đại hóa công nghệ in ấn, truyền tải thông tin; tăng số lượng, phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng số lượng nhà báo và đội ngũ những người làm việc trong các cơ quan báo chí; tăng số lượng công chúng cả ở trong nước và ngoài nước; tăng nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật của hệ thống báo chí”…. Tùy vào loại hình, cả báo giấy, báo nói, báo hình, báo mạng điển tử đều tổ chức sản xuất các chuyên đề về các lĩnh vực của cuộc sống như: chuyên đề về kinh tế, pháp luật, giáo dục, văn hóa nghệ thuật…Bằng việc định hướng thông tin theo quan điểm và đường lối của Đảng, các chuyên đề trên báo chí ngày càng đa dạng hơn, phản ánh nhiều vấn đề hơn, nhiều câu chuyện trong đời sống hiện thực hay những gương người tốt việc tốt, làm kinh tế giỏi, các hoàn cảnh gia đình khó khăn… cũng được các chuyên đề báo chí khai thác và phản ánh triệt để, sâu sắc, toàn diện.
Để thực hiện tốt những mục tiêu nhiệm vụ nói trên, đòi hỏi Đài Phỏt thanh – Truyền hỡnh Quảng Bình phải không ngừng tự đổi mới, nâng cao chất lợng chơng trình, đầu t trang thiết bị nâng cao năng suất, mở rộng diện tích phủ sóng để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng bộ và nhân dân địa phơng giao phó. Với mỗi chuyên đề khác nhau, mỗi cơ quan báo chí có những cách tiếp cận và cách phản ánh khác nhau nhưng nhìn chung lại là những bài viết được phản ánh trong các chuyên đề phải đòi hỏi sự hiểu biết chính xác và có cách đánh giá đúng đắn tùy theo mức độ tác động của nó đến xã hội như thế nào do vậy mà công chúng tiếp nhận rất quan tõm theo dừi.
Các chuyên đề đã phát huy những thế mạnh mà mình có để thông tin đến nhân dân về các vấn đề quan trọng xảy ra trong cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh, biểu dương kịp thời những gương lao động sản xuất giỏi, tìm tòi sáng tạo, khuyến khích phát triển các nhân tố mới, nêu gương và tham gia nhân rộng các điển hình tiên tiến, phản ánh cho các cấp ủy, nguyện vọng và tâm trạng của cán bộ, nhân dân, đề xuất các giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong một số vấn đề về kinh tế - xã hội. Ví dụ ở chuyên đề “Thuế với cuộc sống” , nhóm công chúng mục tiêu là các tổ chức sản xuất, các doanh nghiệp, các cá nhân nộp thuế vì đây chính là nhóm công chúng có quan hệ mật thiết đến hoạt động quản lý thuế của Cục thuế, hoạt động nộp thuế, khai thuế…cho nên các nội dung chủ yếu là đề cập đến các chính sách thuế mới, công tác triển khai hoạt động thuế, thời gian khai nộp thuế, biểu dương các cá nhân, tổ chức đóng góp thuế tốt và ngược lại.
Đánh giá về những kết quả mà Đài Phỏt Thanh – Truyền hỡnh Quảng Bình đã đạt đợc trong thời gian qua, báo cáo chính trị của Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV khẳng định: “ Hoạt động văn hoá, văn nghệ, báo chí trong những năm qua đã có nhiều đóng góp tích cực và có hiệu quả vào việc tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đến nhân dân,. Các tin, bài phản ỏnh, phúng sự trong chơng trình chuyờn đề ở Đài Phỏt Thanh – Truyền hỡnh Quảng Bỡnh còn đơn giản, hời hợt, theo lối mòn cũ, nhiều khi cha thể hiện đợc tính toàn diện của công cuộc đổi mới trong tỉnh, các địa bàn vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn ít đợc quan tâm phản.
Quảng Bình là tỉnh có truyền thống cách mạng lâu đời, có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội do vậy mà báo chí nói chung và truyền hình nói riêng phải tác động, giáo dục công chúng nhằm giúp họ hiểu thêm về truyền thống của tỉnh Quảng Bình cũng như tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời kỳ đổi mới. Các chuyên đề truyền hình ở Đài Phát Thanh – Truyền Hình Quảng Bình được xem là một trong những chương trình quan trọng trên sóng truyền hình, chiếm thời lượng khá lớn và ngày nào cũng có chuyên đề phát sóng, ưu thế của chương trình là tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức trong cuộc sống bởi vậy thu hút các tầng lớp công chúng đến với chương trình phải là nhiệm vụ trọng tâm.
Muốn thông tin, tuyên truyền tốt về các vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, các cơ quan báo chí phải bám sát, nắm chắc quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để từ đó có căn cứ lập kế hoạch thông tin, tuyên truyền sát hợp, thiết thực đáp ứng được nguyện vọng của công chúng, truyên truyền những cái gì mà công chúng thực sự cần thiết, mong đợi, thực sự là món ăn tinh thần bổ ích đối với họ. Với những u thế của mình, đài Phỏt Thanh – Truyền Hỡnh Quảng Bình không chỉ là công cụ quan trọng trên mặt trận t tởng-văn hoá, góp phần hình thành, hớng dẫn d luận xã hội tích cực, tạo không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội mà còn là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với đông đảo quần chúng nhân dân địa phơng nhằm góp phần nâng cao dân trí, trình độ nhận thức, mức hởng thụ các giá trị văn hoá nghệ thuật của nhân dân trong tỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hơng.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu thưởng thức văn hóa truyền hình ngày càng cao, do vậy các chương trình truyền hình phải đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời đến mọi người dân về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, về sự phát triển của đất nước, góp phần nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, thẩm mỹ của công chúng. Những địa điểm ở Quảng Bình cũng được các tờ báo, các Đài khu vực, Đài Truyền hình Việt Nam chú ý quan tâm như: Đường 20 quyết thắng, đường Trường Sơn, xã Ngư Thủy nơi mà có Đội nữ Pháo binh Ngư Thủy anh hùng trong kháng chiến, quê hương mẹ Suốt anh hùng chở bộ đội qua sông bất chấp bom đạn….Với những chứng tích lịch sử hào hùng một thời đấy, thì việc tìm tòi những góc độ để phản ánh đến công chúng là thông tin rất thiết thực và vô tận.
Bước vào thời kỳ đổi mới, báo chí nước ta nói chung và Đài Phát Thanh – Truyền Hình nói riêng tiếp tục có những đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền, tổ chức và vận động thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại… Cho nên việc các nhà báo, các phóng viên nên tích cực bám sát thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới, phát hiện. Chẳng hạn như các tờ báo mạng điện tử ra đời mặc dù nội dung không sâu sắc như các tờ báo viết hay các Đài truyền hình nhưng nó có một cái độc đáo khiến cho công chúng theo dừi nhiều đú là sự thể hiện trờn một màn hỡnh mỏy tớnh với nhiều kiểu cỏch bắt mắt, xen lẫn là các hình ảnh quảng cáo hay các địa chỉ liên kết để công chúng có thể không thích xem phần nào nữa thì có thể dễ dàng vào các phần khác.
Làm các chuyên đề là làm các phóng sự truyền hình, đi sâu vào việc giải thích, phân tích một vấn đề, một sự kiện, phổ biến những chính sách, chủ trương mới đồng thời giáo dục ý thức cho người dân do vậy mà đội ngũ phóng viên, biên tập viên cần phải xâm nhập vào cuộc sống thực tế để từ đó tìm ra vấn đề, làm rừ thực chất những sự kiện được nhỡn thấy phản ỏnh đến cụng chỳng. Quá trình nâng cao chất lợng chơng trình chuyờn đề truyền hỡnh trên sóng Đài Phỏt Thanh – Truyền Hỡnh Quảng Bình ngoài việc phát huy khả năng vốn có của đội ngũ phóng viên, biên tập viên còn đòi hỏi phải kết hợp với các cơ quan thông tấn báo chí khác để trao đổi bổ sung, khai thác nguồn tin để ch-.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật – công nghệ, truyền hình đã phát triển với tốc độ như vũ bão và đạt được những thành tựu nhất định, trở thành vũ khí, công cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa cũng như lĩnh vực kinh tế xã hội, tạo ra một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Nội dung các chương trình đa dạng và phong phú hơn, có nhiều đóng góp tích cực và hiệu quả vào việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến nhân dân, động viên các tầng lớp nhân dân thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, phát hiện nêu gương những nhân tố mới, tham gia đấu tranh chống lại các tiêu cực xã hội, đồng thời tích cực tham gia thực hiện cuộc vân động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, khơi dậy truyền thống cách mạng của quê hương đất nước.
Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004) “Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng bộ lần thứ XV, Quảng Bình.
Bản thân mỗi một cơ quan báo chí luôn là tiếng nói đại diện cho một tổ chức chính trị xã hội nhất định, mỗi nhà báo đều là một thành viên của một giai cấp nhất định, của một dân tộc nhất định, do vậy báo chí Việt Nam đã tích cực tham gia đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, phát hiện những việc làm trái với pháp luật, đi ngược lại lợi ớch của nhừn dừn và đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới của nớc ta hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế. Luận văn đã nêu ra vai trò và thực trạng về các chuyên đề truyền hình ở Đài Đài Phát Thanh – Truyền Hình Quảng Bình, từ đó có những nhận xét, đánh giá về vai trò và thực trạng đó và thông qua những khái niệm về chuyên đề báo chí cũng như phân tích vai trò và thực trạng của chương trình chuyên đề truyền hình ở Đài Phát Thanh – Truyền Hình Quảng Bình, tác giả đã đưa ra một số nhiệm vụ, giải pháp nhằm góp phần nâng cao việc tổ chức sản xuất các chuyên đề truyền hình được ở Đài Phát Thanh – Truyền Hình Quảng Bình được tốt hơn.