Giải pháp đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng thương mại để tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh

MỤC LỤC

Nghiệp vụ tài sản có

NHTM có thể thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước thông qua các phương tiện thanh toán như: séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ …hoặc thanh toán quốc tế dưới các hình thức như: chuyển tiền, nhờ thu, L/C…Thông qua các dịch vụ thanh toán, NHTM không những thu được các khoản phí mà còn tăng sức cạnh tranh của mình đối với các đối thủ. Nói tóm lại, các NHTM hiện nay, ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ truyền thống còn thực hiện đa dạng hoá các nghiệp vụ khác bằng cách đầu tư vào các thiết bị kỹ thuật, ứng dụng CNTT vào việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng sao cho có thể trở thành ngân hàng đa năng hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng để từ đó thu về các khoản lợi nhuận.

CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Cơ chế tài chính của Ngân hàng Thương mại

Các khoản thu nhập - chi phí và kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại

-Thu từ hoạt động nghiệp vụ bao gồm: thu lãi cho vay, hùn vốn liên doanh liên kết, thu lãi tiền gửi, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính, htu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ chứng khoán và bảo lãnh, thu khác liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng. -Thu từ hoạt động khác của NHTM: htu góp vốn , mau cổ phần, htu từ việc tham gia thị trường tiền tệ, thu từ hoạt động kinh doanh vàng bạc và ngoại tệ, thu từ nghiệp vụ uỷ thác, đại lý, thu từ dịch vụ bảo hiểm và tư vấn, htu từ nghiệp vụ mua bán nợ giữa các TCTD, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài sản và nghiệp vụ khác. - Chi phí cho nhân viên bao gồm; chi lương và phụ cấp lương; chi trang phục giao dịch, phương tiện và bảo hộ lao động ; chi bảo hiểm xã hội ; chi phí công đoàn; chi trợ cấp khó khăn; trợ cấp thôi việc theo quy định của nhà nước;.

Kết quả kinh doanh của NHTM hay lợi nhuận là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu phải trừ đi tổng các khoản chi phí phải trả hợp lý, hợp lệ, bao gồm lợi nhuận trong hoạt động nghiệp vụ và lợi nhuận trong hoạt động khác.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Hoàn cảnh ra đời

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - tên giao dịch quốc tế là : Vietnam Tchnolgical and Commercial Joint stock Bank- Techcombank( viết tắt là TCB) ra đời ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép số 0040/NH-GP cấp ngày 6 tháng 8 năm 1993 của Thống Đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, được chia thành 4000 cố phiếu, mỗi cổ phiếu có mệnh giá 5 triệu đồng. TCB ngày càng trở nên quen thuộc với công chúng và các khách hàng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kĩ thuật , công nghệ, thương mại, dịch vụ. Mạng lưới hoạt động của TCB gồn Hội sở chính đặt tại 15 Đào Duy Từ – Hà Nội, 9 chi nhánh gồm: các chi nhánh tại Hà Nội (Techcombank Thăng Long, Techcombank Hoàn Kiếm, Techcombank Chương Dương, Techcombank Đống Đa), các chi nhánh tại Đà Nẵng( Techcombank Đà Nẵng, Techcombank Thanh Khê), chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh thành phố Hồ CHí Minh (Techcombank Hồ Chí Minh, Techcombank Tân Bình) và 4 phòng giao dịch tại Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, dự kiến TCB sẽ nâng cấp phòng giao dịch và mở rọng phạm vi hoạt động ra các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hà Tây.

Là một ngân hàng đô thị thương mại đa năng, TCB sẽ cung ứng phong phú và đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống cũng như các dịch vụ mới với công nghệ hiện đại.

Điều kiện hoạt động

- Lợi thế về nhân sự: Với tinh thần của một ngân hàng thương mại -kỹ thương, đội ngũ cán bộ lãnh đạo của TCB có một đặc trưng riêng: đa số thành viên trong HĐQT đều tốt nghiệp một trường Đại học thuộc chuyên ngành kỹ thuật sau đó mới học tiếp về nghiệp vụ ngân hàng, số cán bộ còn lại của TCB đa. - Lợi thế về cơ cấu tổ chức: (Bảng 1) TCB là một ngân hàng cổ phần, hoạt động theo mô hình quản lý tập trung có phân cấp đến các chi nhánh, các phòng giao dịch với bộ máy quản lý gọn nhẹ, trực tuyến bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành, các phòng ban, chi nhánh trực tiếp, thực hiện các nghiệp vụ, kinh doanh trong phạm vi, thẩm quyền do Tổng Giám Đốc giao. - Thứ hai là khó khăn trong việc thống nhất mục tiêu phát triển của ngân hàng trong các cổ đông: một số cổ đông tham gia ngân hàng một cách ngẫu nhiên, một số khác nhắm vào việc sử dụng các dịch vụ tài chính của ngân hàng để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh khác của mình, vì thế vẫn còn có cổ đông không muốn xây dựng ngân hàng vững mạnh và hy vọng thu lợi lâu dài từ ngân hàng.

- Thứ ba là vấn đề công nghệ, chương trình kế toán hiện đang được sử dụng là SIBA không đáp ứng đáp ứng các tiêu chuẩn về hoạt động ngân hàng, quy trình kinh doanh có mức độ tự động hoá thấp dẫn đến giảm hiệu quả và tăng rủi ro do lỗi của người làm gây ra.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GểP PHẦN TĂNG THU NHẬP, GIẢM CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

    Điều này, ngoài tác động lợi nhuận, các Ngân hàng thương mại có thể định hướng được tiết kiệm và tiêu dùng của dân cư, nhất là tầng lớp giàu có và trung lưu (sử dụng thẻ điện tử hạn mức tín dung cao, vay mua sắm nhà cửa bất động sản, xe cộ, đi du học nước ngoài, mua sắm hàng tiêu dùng….) hình thành nên xã hội tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư toàn xã hội. Để khai thác triệt để các nguồn vốn có chi phí rẻ như vậy NHKT cần phải từng bước hoàn thiện hệ thống thanh toán, hiện đại hoá các hệ thống thông tin, cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới ở chất lượng cao ứng dụng công nghệ thông tin cho khách hàng; mở rộng hoạt động quản lý tài chính, chi trả lương cho các doanh nghiệp lớn…. Ngân hàng có thể chỉ tuyển chọn những người có trình độ chuyên môn thực sự, có hiểu biết về kỹ thuật, biết ngoại ngữ sử dụng thành thạo máy vi tính và có kinh nghiệm về nghiệp vụ tín dụng đồng thời phải cập nhật những tài liệu khoa học cần thiết liên quan đến hoạt động tín dụng, cho cán bộ đi học những lớp bồi dưỡng chuyên sâu về tín dụng.

    Các cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay vốn, kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh , chất lượng sản phẩm , theo dừi thời hạn tiờu thụ, thanh toỏn sản phẩm để đụn đốc thu nợ và lói đỳng thời hạn.Ngoài ra ngân hàng còn cần phải xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro, qua đó có thể nắm bắt thực trạng hoạt động của các khách hàng. Tuy vậy, hầu hết các biện pháp nêu trên không thể giúp ngân hàng tăng thu nhập hoặc tiết kiệm chi phí một cách đơn thuần.Bởi vì thu nhập và chi phí là hai khoản mục luôn song hành với nhau, không thể tách rời , chẳng hạn như ngân hàng muốn tăng thu nhập bằng cách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thì đi đôi với nó ngân hàng cũng phải bỏ ra một khoản chi phí đầu vào tương ứng. Vấn đề đặt ra ở đây là ngân hàng cân nhắc sẽ ưu tiên những biện pháp nào có thể mang lại hiệu quả cao, việc thực hiện các biện pháp đó sẽ giúp tốc độ tăng thu nhập lớn hơn tốc độ tăng chi phí .Theo đó, chênh lệch giữa thu nhập và chi phí hay nói cách khác là lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng lên, kết qủa kinh doanh cũng được nâng lên.

    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

    Ngòai các nhiệm vụ truyền thống đơn điệu là huy động vốn và cho vay, NHNN nên tạo điều kiện cho các NHTM áp dụng các dịch vụ mới bằng việc nới rộng các quy định về quản lý ngoại hối, quản lý lãi suất và phát hành các loại công cụ nợ. Đối với tỉ lệ dự trữ bắt buộc, NHNN có thể thay thế hình thức NHTM gửi một lượng tiền nhất định tại NHNN bằng việc cho phép các NHTM sử dụng dự trữ để đầu tư vào các loại trái phiếu có tính thanh khoản cao, chất lượng tốt như trái phiếu Chính phủ. Như vậy các NHTM vẫn có thể đảm bảo khả năng thanh toán khi cần thiết đồng thời vừa đưcợ hưởng lãi, điều này sẽ gíup các NHTM giảm chi phí huy động vốn.

    Phát triển hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc nối lỏng và cho phép một số các tổ chức, cá nhân được tham gia vào thị trường ở một mức độ giới hạn thông qua các đại diện của mình là các ngân hàng.

    Kiến nghị với Techcombank Việt Nam

    NHNN cần có những chính sách tạo điều kiên cho các NHTM mở rộng phạm vi hoạt động.