Quy trình sản xuất vải nhuộm tại Công ty cổ phần dệt may

MỤC LỤC

Tính chất hóa học

- Tác dụng của dung môi: PE bền với các dung môi hữu cơ thông thường như: benzen, aceton, rượu,…Nhưng nó không bền trong dung môi oxygen kiềm (ví dụ: nitro benzen). - Tác dụng của chất khử và chất oxy hóa: các chất khử và oxy hóa không làm ảnh hưởng đến xơ sợ PE.

Sợi Cotton 1 Cấu tạo

Tính chất vật lý

- Tác dụng của vi sinh vật: PE không chịu ảnh hưởng của vi sinh vật. - Khi đốt cháy xơ sợi thì có mùi khét giống như mùi giấy cháy và khi lấy ngọn lửa ra khỏi xơ sơi thì xơ sợi vẫn tiếp tục cháy.

Nguyên liệu nhuộm 1.Lý thuyết về nhuộm

Phân loại thuốc nhuộm

    Loại ý kiến thứ hai cho rằng: trong dung dịch nhuộm, khi các hạt thuốc nhuộm phân tán không tan trong nước tiếp xúc với các xơ ghét nước thì không xảy ra quá trình khuếch tán thuốc nhuộm và các mao quản của xơ, mà xảy ra quá trình hòa tan, xơ trong trường hợp này coi như dung dịch rắn nó hòa tan các hạt thuốc nhuộm không tan trong nước. Ngược lại, những xơ nào tuy ghét nước nhưng có phần vô định hình nhiều hơn, nghĩa là xốp hơn thì càng dễ nhuộm hơn, còn về kích thước hạt thuốc nhuộm thì cũng vì lí do không hòa tan trong nước nên thuốc nhuộm phân tán càng có kích thước nhỏ và ở trạng thái phân tán càng cao thì chúng càng dễ khuếch tán vào xơ.

    Các chất trợ nhuộm

    Qúa trình nhuộm màu của thuốc nhuộm này lấy sự hấp phụ của ion làm hình thức chủ yếu. Mức độ hấp phụ của thuốc nhuộm sẽ phụ thuộc vào ion trên xơ sợi nhiều hay ít.

    Khả năng thay thế nguyên liệu

    QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHUỘM 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm vải

    Các công đoạn trong quy trình nhuộm

      Các sản phẩm dệt mộc (vải dệt kim, dệt thoi, dệt chỉ) còn chứa nhiều tạp chất như hồ, dầu mỡ…vì vậy tất cả các sản phẩm dệt mộc đều khô cứng, khó thấm các dung dịch hóa chất khác cho nên rất khó nhuộm màu, mặt khác nó lại chưa có độ trắng cần thiết cho nên ta cần phải xử lý vải trước khi nhuộm. Mục đích của công nghệ tiền xử lý là làm cho vải đạt được độ ổn định trước khi vào nhuộm: ổn định vải về kích thước khổ, về mật độ, mình hàng đạt về độ dày mỏng, khối lượng yêu cầu. Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm cho vải sạch trước khi nhuộm: sạch hồ, hóa chất, đạt được độ trắng cần thiết, không dính dầu dơ, lông trên mặt vải.

      Hình 3.3. Sơ đồ nấu tẩy
      Hình 3.3. Sơ đồ nấu tẩy

      CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT Sấy Hoàn Tất Comfit In Biên

      Sấy hoàn tất Mục đích

      Ổn định kích thước khổ cũng như mât độ ngang của vải, làm cho vải đạt được độ thẩm mỹ theo yêu thị trường. Kéo toàn bộ các đầu cây kiểm tra các đầu cây nào có dấu cắt mẫu kiểm tra, phải được cắt và may lại thật ngay. Hồ Resin chống nhăn, chống nhàu: CN, NMT, NDS Chất xúc tác cho hồ resin chống nhăn, chống nhàu: NKS Hồ cứng DP 9212.

      Comfit Mục đích

      Nếu có bọt có thể dùng kháng bọt quậy kỹ bằng nước ấm trước khi cho vào dung dịch hồ. Khi sử dụng hồ NMT, CN phải có chất xúc tác NKS nếu không sẽ không có tác dụng.

      THIẾT BỊ NHUỘM

      Máy nhộm Jet

        Thường người ta sử dụng chén lỗ cho các loại vải dày ít bị dạt chân chim và dùng chén tầng cho các loại vải mỏng, dễ bị dạt, vì tuy lượng nước trong chén tầng nhiều hơn chén lỗ nhưng khi vào chén tầng thì dưới sức hút của nước vải sẽ được đi thẳng xuyên suốt trong máy, còn chén lỗ thì có lỗ xung quanh nên nó sẽ tạo ra một lực xoáy ở ngay giữa tâm vì thế dễ làm cho vải dễ bị dạt, về cấu tạo thì chén lỗ gồm có 2 phần: phần đế và phần miệng chén, còn chén tầng thì cũng có phần đế và tầng, riêng phần tầng thì có 2 loại: có gờ và tầng không gờ. - Hệ thống trao đổi nhiệt: là một thiết bị ống chùm dùng để đun nóng hay làm nguội dung dịch hóa chất thuốc nhuộm đi một cách gián tiếp, nhờ bơm đẩy dung dịch đi trong ống, còn bên ngoài là hơi nước nóng hay lạnh làm nguội, hơi nóng sẽ được cung cấp từ hệ thống lò hơi, còn hơi lạnh được cấp từ nguồn nước lạnh lấy từ bên ngoài. - Thùng thay hóa chất, thùng nhuộm: Thùng được làm bằng inox, hình trụ tròn cao 0,5 - 0,8m; đường kính 0,4 – 0,6m, bên trong thùng có một cách khuấy hoặc áp lực nước làm hóa chất đều và hòa tan, phía bên trong miệng thùng có hệ thống ống nước tròn nằm ôm lấy miệng thùng, người ta gọi là ống nước phụ, ngoài ra còn có một đường ống nước phía dưới dẫn trực tiếp vào thùng và chảy mạnh vào ống nước phụ.

        Hình 5.3. Máy nhuộm Jet loại nằm, họng dưới.
        Hình 5.3. Máy nhuộm Jet loại nằm, họng dưới.

        Máy Thies 1. Cấu Tạo

          - Bơm tuần hoàn: đây là một loại bơm ly tâm có tác dụng đưa dung dịch tẩy nhuộm vào thùng nhuộm và có tác dụng điều chỉnh tất cả các hoạt động của máy như tải cả chuyển động, đưa dung dịch hóa chất qua lưới lọc vào buồng gia nhiệt và ra ngoài. Vải và dung dịch chuyển động nhờ áp lực của bơm và chuyển động trên trục guồng, dung dịch được gia nhiệt qua hệ thống trao đổi nhiệt và được cho vào thùng thuốc nhuộm nhờ bơm chính chuyển động theo vòng tròn giữa vải và dung dịch. - Do họng Jet nằm phía trên nên dễ gãy mạch vải đối với vải dày do kéo vải lên họng Jet, hơn nữa khi kéo vải lên chân không do không có nước trong họng Jet nên nước không kéo căng lực vải ra dẫn đến vải dễ bị kéo căng và gãy mặt.

          Hình 5.5. Cấu tạo của máy nhuộm Thies.
          Hình 5.5. Cấu tạo của máy nhuộm Thies.

          Máy Winch Hình

            - Ở các máy Jet do thùng nhuộm nằm ngang nên lực kéo vải ít hơn và không gây kéo dãn sợi dọc, trong khi đó máy nhuộm Thies thùng nhuộm nằm dưới họng Jet nằm trên nên lực kéo vải lên họng Jet dễ gây gãy mạch, hơn ở máy nhuộm Jet. Phần mái che làm bằng thủy tinh giúp ngăn không cho hơi nước tỏa ra môi trường.

            Hình 5.8. Sơ đồ máy nhuộm  Winch.
            Hình 5.8. Sơ đồ máy nhuộm Winch.

            Máy nhuộm sợi

              Khi nhuộm công nhân vận hành cắm những ống sợi đã được quấn thật chặt trờn những lừi sợi bằng inox chống sự ăn mũn húa chất, ở đầu mỗi cuộn sợi được lắp một tấm đệm bịt kín và một đai ốc giữ các ống nhuộm trên đầu mỗi cọc. Chiều thứ nhất, dung dịch nhuộm được bơm từ bể vào trong các cọc rỗng, dung dịch được áp suất của bơm đẩy qua cỏc cỏc lỗ trờn cọc, rồi qua lỗ của lừi cuộn sợi, thấm qua lớp sợi ra ngoài. Chiều thứ hai, dung dịch nhuộm chuyển động từ bể nhuộm vào trong cọc rỗng thụng qua lớp sợi và lừi sợi, dung dịch chuyển động được là do dung dịch nhuộm được bơm từ trong lừi cọc ra ngoài bể.

              Hình 5.9. Cấu tạo của máy nhuộm TONG GENG (một dạng máy nhuộm bobin).
              Hình 5.9. Cấu tạo của máy nhuộm TONG GENG (một dạng máy nhuộm bobin).

              Máy hoàn tất – định hình Bruckner

                - Hệ thống chỉnh sợi: gồm 4 trục, tuỳ theo tốc độ của các trục này mà làm cho sợi vải bị kéo căng hay bị co lại, giúp cho các sợi vải nằm vuông góc nhau. Vải từ xe được cho vào máy định hình bằng các trục dẫn, vải qua hệ thống kẹp vải vào máy để tránh tình trạng vải vào máy bị cuốn biên, chéo sợi và đi vào máy đều hơn. Vải sau khi qua bể ngấm hồ sẽ qua 3 trục ép để làm đều lượng hồ trên vải, đồng thời giúp hồ ăn sâu vào trong vải để nâng cao tính chất của vải sau hồ.

                Hình 5.11. Máy hoàn tất – định hình Bruckner.
                Hình 5.11. Máy hoàn tất – định hình Bruckner.

                Máy comfit 1 Cấu tạo

                  - Trong quá trình hoàn tất, vải dễ bị rách khổ, rớt biên nên luôn cần người đứng điều khiển bên cạnh để có thể kịp thời xử lý sự cố. - Bề mặt và hai biên không có vết trầy xước nếu có dù là nhỏ cũng phải báo cáo với người có trách nhiệm để xử lý. -Khóa các van hơi nén nước làm mát, đóng nguồn điện chính – phụ vào máy.

                  Máy sấy 1. Cấu tạo

                    Bên trong có hệ thống ba tầng lưới băng tải giúp cho vải chuyển động dễ dàng hơn, vải được căng ra và được sấy đều hơn khi vào buồng sấy. Motor phải cũng gắn với dây xích tải nhưng để kéo tay quay nhằm biến chuyển động tròn của tay quay thành chuyển động tịnh tiến, làm cho máng xả vải chuyển động tới lui, vải được xếp ngay ngắn trên xe. Sau đó vải chay qua ba trục ban, các trục này quay ngược chiều nhau với mục đích ban vải ra hai biên, ở phía dưới trục ban có hệ thống chỉnh tâm có mắt dò để chỉnh tâm vải.

                    HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 6.1. Nước thải nhuộm

                      Tuỳ theo từng loại phẩm nhuộm (phân tán hay trực tiếp, hoạt tính,..) mà ảnh hưởng đến tính chất nước thải, riêng trường hợp sử dụng phẩm phân tán, đối với một số mẫu nhất định, nước thải sau khi thử nghiệm có hàm lượng cặn lơ lửng thấp, nước trong suốt, độ màu không đáng kể, đa số cặn không tan lắng được. Hàm lượng chất hoạt động bề mặt đôi khi khá cao, lên đến 10 - 12 mg/l, khi thải vào nguồn nước như sông, kênh, mương tạo màng nổi trên bề mặt, ngăn cản sự khuếch tán của ôxy vào môi trường, gây nguy hại cho hoạt động của thuỷ sinh vật, mặt khác một số hoá chất chứa kim loại nặng như crôm, nhân thơm benzen, các phần chứa độc tố không những có thể tiêu diệt thuỷ sinh vật mà còn gây hại trực tiếp đến dân cư khu vực lân cận. Bên cạnh đó, độ màu của nước thải quá cao, việc xả liên tục vào nguồn nước đã làm cho độ màu tăng dần, dẫn đến hiện tượng nguồn nước bị vẩn đục, chính các thuốc nhuộm thừa có khả năng hấp thụ ánh sáng, ngăn cản sự hấp thụ của ánh sáng vào nước, do vậy thực vật dần bị huỷ diệt, sinh thái nguồn nước có thể bị ảnh hưởng.

                      Hình 6.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải
                      Hình 6.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải

                      MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM CÁC SỰ CỐ KỸ THUẬT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC

                      • Các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất

                        Nhiệt độ: nếu lên nhiệt độ quá nhanh thì thuốc nhuộm sẽ không ăn sâu vào sơ sợi và ngược lại nếu lên nhiệt độ quá chậm thì thuốc nhuộm sẽ ăn sâu vào xơ sợi làm vải không đều màu, nên khi nhuộm cần phải thực hiện đúng theo quy trình công nghệ mà nhà máy đề ra. Trong thực tế sản xuất quy mô lớn và có độ linh hoạt cao hơn so với lý thuyết, nếu bỏ qua một giai đoạn mà vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng thì có thể điều chỉnh cho phù hợp như có thể vừa giảm trọng vừa nhuộm đối với một số loại vải, tùy vào thực tế mà điều chỉnh các thong số này. Đối với không khí thì mức độ ô nhiểm của chúng là do quá trình sử dụng nguyên liệu đốt như dầu FO và các chất hóa học khi được chuyển sang trạng thái khí, cùng với nhiệt thoát ra tại lò hơi.

                        CễNG TÁC PHềNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP