Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm TOCONTAP

MỤC LỤC

Cạnh tranh bằng việc tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tập hợp nhiều biện pháp khác nhau nhằm tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. + Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm trên thị tr- ờng làm cho khỏch hàng biết đến và hiểu rừ tớnh năng cụng dụng của sản phÈm.

Cạnh tranh bằng các công cụ khác

Do vậy khi xây dựng một chiến lợc kinh doanh, các doanh nghiệp thờng đề cập tới vấn đề “tốc độ thị trờng”, “cạnh tranh dựa trên thời gian” và chú trọng tới chu kỳ sản phẩm, thời gian nắm bắt, thoả mãn nhu cầu thị trờng, thời gian đầu t, thời gian thu hồi vốn, tốc độ công việc giao hàng, tốc độ công tác nghiên cứu triển khai …. Ngoài các yếu tố trên, yếu tố về vốn, quy mô doanh nghiệp hay uy tín của doanh nghiệp cũng là một công cụ cạnh tranh khác và có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh.

Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghIệp 1. KháI nIệm và các yếu tố tạo nên khả năng cạnh

  • Các chỉ tIêu phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghIệp
    • Các nhân tố ảnh hởng tớI khả năng cạnh tranh của doanh nghIệp

      Doanh nghiệp là khách hàng, giữa nhà cung cấp và khách hàng có những ràng buộc nhất định, chẳng hạn nh: Hình thức thanh toán, phơng thức thanh toán, địa điểm giao hàng Những uy tín mà doanh nghiệp tạo dựng… trên thơng trờng chính là lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp đợc hởng u đãi. Trong điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn và khốc liệt nh hiện nay thì để giành chiến thắng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp nh giá thành, giá bán, chất lợng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng, uy tín, bản sắc của doanh nghiệp hay gián tiếp nh các hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm.

      Sơ đồ 2: Quy luật phát triển logic của thị trường
      Sơ đồ 2: Quy luật phát triển logic của thị trường

      Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

      Chức năng, nhIệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty

        Thực hiện chức năng giám đốc tiền tệ thông qua việc kiểm soát và quản lý vốn, tài sản của công ty, phòng có trách nhiệm xây dựng quy chế, phơng thức cho vay vốn, bảo lãnh vốn vay ngân hàng và giám sát việc sử dụng vốn nhằm ngăn chặn nguy cơ tồn đọng vốn, thâm hụt vốn. • Phòng XNK 2: Chuyên kinh doanh XNK các loại văn phòng phẩm, các hoá mỹ phẩm, dụng cụ thể thao, xe gắn máy..hàng thủy tinh pha lê, các loại nhạc cụ, đồ chơi trẻ em, đay và các sản phẩm từ đay, chế phẩm hoá học, cao su và các sản phẩm từ cao su nh săm lốp các loại. • Phòng XNK 7: Chuyên kinh doanh XNK các sản phẩm mây tre đan, gốm sứ, sơn mài, các loại túi xách, thảm len và đay, các vật trang trí, các loại bột ngũ cốc và thực phẩm (bơ, sữa, đồ hộp.. ), các thiết bị cho giáo dục và các thiết bị dụng cụ xây dựng.

        Phân Tích, đánh gIá kết qủa cạnh tranh và khả

        • Thuận lợi và khó khăn 1. Khã kh¨n

          Họ có thể tự xuất khẩu những hàng hoá họ làm ra mà không cần phải thông qua trung gian nh TOCONTAP vì vậy muốn phát triển thì các cán bộ kinh doanh của công ty phải tự mình lựa chọn các mối hàng, tìm nguồn hàng, thiết lập quan hệ bạn hàng lâu dài với các khách hàng ngoài nớc. Đã có trờng hợp công ty ký kết hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài dựa trên một Quyết định của Nhà nớc nhng khi thực hiện hợp đồng thì Quyết định này bị thay đổi và các giấy tờ lúc đó lại không đợc các đơn vị xét duyệt chấp nhận. TOCONTAP là công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm hơn nữa lại là công ty có bề dày hoạt động trong ngành nên cơ cấu mặt hàng rất đa dạng: từ các loại thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất, các linh kiện điện tử đến các loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, các mặt hàng truyền thống nh thủ công mỹ nghệ hay gốm sứ….

          Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty
          Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty

          Bieu do kim ngach XNK

          Đây không phải là chỉ tiêu đánh giá hoàn toàn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà chỉ là một chỉ tiêu đánh giá gián tiếp. Tuy nhiên nó cho ta biết cảm nhận ban đầu về doanh nghiệp và bớc đầu cho thấy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

          Bảng 5: Doanh thu của công ty
          Bảng 5: Doanh thu của công ty

          Bieu do doanh thu

          Bieu do tong loi nhuan truoc thue

          Tình hình thị trờng của công ty

          Vận dụng tổng hợp các hình thức kinh doanh: t doanh, uỷ thác, tạm nhập, tái xuất khai thác hợp đồng qua cơ quan ngoại giao th… ơng vụ, đại diện ở nớc ngoài, tìm mọi biện pháp để giữ và tìm khách hàng mới Vì vậy… công ty đã giữ vững đợc khách hàng, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, thị phần đợc giữ vững và mở rộng. Thực hiện đợc kết qủa nh số liệu nêu trên là sự cố gắng không ngừng của công ty trong việc khẳng định sự tồn tại, hoạt động và phát triển của mình. Từ khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa và tự do thơng mại, thị trờng xuất khẩu đã mở rộng rất nhiều, ngoài những thị trờng truyền thống, những bạn hàng có quan hệ lâu dài với công ty còn có các đối tác mới và đã tạo đợc uy tín với họ, những khách hàng đã đến với công ty thì thờng dần trở thành khách hàng thờng xuyên.

          Đánh gIá khả năng cạnh tranh của công ty

            Về xuất nhập khẩu: Công ty đã thực hiện tốt các chủ trơng của nhà n- ớc là khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu nhng vẫn đảm bảo đ- ợc kim ngạch và doanh thu, mặt hàng ngày càng đa dạng, lấp đầy các khoảng trống của thị trờng. Về thị trờng: Vợt lên những khó khăn do thị trờng truyền thống bị đổ vỡ, công ty đã thực hiện nhiều biện pháp để giữ đợc một số khách hàng và thị trờng cũ, tạo lập đợc quan hệ với các khách hàng thuộc các nớc t bản chủ nghĩa. Mặc dù mức giá xuất khẩu của công ty không phải là lớn hơn nhiều so với các công ty cạnh tranh khác ở trong nớc nhng vấn đề là ở chỗ thị trờng của công ty là thị trờng nớc ngoài, khách hàng là khách hàng nớc ngoài và TOCONTAP phải đối mặt với sự cạnh tranh quốc tế.

            Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

            Phơng hớng phát trIển kInh doanh của công ty trong nh÷ng n¨m tí

              Ngoài việc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, công ty còn đẩy mạnh các hình thức xuất nhập khẩu khác nh: uỷ thác, tạm nhập, tái xuất, gia công nhằm mở… rộng thị trờng hàng hoá xuất nhập khẩu tạo u thế cạnh tranh, tăng nhanh tốc. - Tận dụng các chỉ tiêu tham gia trả nợ của nhà nớc, tiếp tục tìm cách mở rộng thị trờng, củng cố thị trờng đã có, phát triển một số khu vực thị tr- ờng mới nh: Bắc Mỹ, Trung Cận Đông…. - Tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tài chính, hạch toán nhằm mang lại kết quả cao trong hoạt động kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của công ty.

              Các giải pháp vi Mô

              • Tăng cờng nghIên cứu và xây dựng một chIến lợc thị trờng toàn dIện, mở rộng cách thức thâm nhập
                • Lựa chọn mặt hàng chiến lợc, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và đa dạng hoá các mặt
                  • Nâng cao trình độ sử dụng các yếu tố tham gIa vào quá trình hoạt động kInh doanh

                    - Thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng: Khu vực này hiện nay có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh, là thị trờng trong khu vực đầy tiềm năng, đặc biệt khối các nớc ASEAN mà Việt Nam là thành viên chính thức từ tháng 7/1995, nên công ty có nhiều thuận lợi khi tham gia quan hệ buôn bán với họ nhng lại khó khăn về hàng hoá. + Công ty cần tiếp tục cử cán bộ trực tiếp sang khảo sát thị trờng, đàm phán trực tiếp với các doanh nhân nớc ngoài để nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng trên thị trờng cũng nh nắm bắt về giá cả, về dung lợng thị tr- ờng Từ đó có thể lựa chọn đ… ợc mặt hàng kinh doanh, đối tợng giao dịch, phơng thức sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Nh vậy việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là một yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng.Việc nghiên cứu không chỉ nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh hiện tại mà còn phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong tơng lai, không chỉ với các đối thủ trong nớc mà cả các đối thủ nớc ngoài đồng thời công ty còn phải đề ra chiến lợc để đối phó với từng trờng hợp cụ thể.

                    Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố tiến bộ KHKT, phơng pháp công nghệ, trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất và bảo quản hàng hoá Để nâng cao chất l… ợng sản phẩm công ty cần thực hiện các biện pháp: chú trọng các khâu kỹ thuật của sản xuất, sử dụng công nghệ kỹ thuật cao. Trong quá trình tiếp xúc với khách hàng công ty phải tìm ra một cách chính xác sự khác nhau giữa các khách hàng trên các thị trờng mục tiêu: ngôn ngữ, tôn giáo, triết lý, truyền thống, sở thích, lối sống Tất cả những đặc điểm đó… có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm.

                    Giải pháp vĩ mô

                      Những quy định về xuất nhập khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến kết qủa hoạt động xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Tocontap nói riêng và của doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung của nớc ta, hệ thống các chính sách quy định xuất nhập khẩu cần phải thay đổi theo hớng thông thoáng, đơn giản cho phù hợp với cơ chế thị trờng. Do đó mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái trong thời gian tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực tế của đồng Việt Nam với ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng, đảm bảo sự ổn định kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết. Chính sách tỷ giá hối đoái từ khi đợc Chính phủ thực hiện cải cách trong cơ chế điều hành tỷ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam thì đã có sự linh hoạt hơn phần nào, đã khép lại khoảng cách giữa tỷ giá quy định của Ngân hàng Trung ơng với thị trờng tự do, song cần linh hoạt hơn nữa (không. định giá quá cao đồng nội tệ).