MỤC LỤC
Người sử dụng lao động có quyền quản lý với người lao động xuất phát từ vị thế giữa hai đối tượng này là khác nhau: người sử dụng lao động nắm trong tay tài sản và tư liệu sản xuất nên họ có quyền thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản của mình; họ là người mua sức lao động của người lao động nên họ có quyền quản lý người lao động trong phạm vi pháp luật cho phép đặc biệt là người lao động phải quản lý chính cơ sở của mình, giám sát quá trình sản xuất để có thể đem lại lợi nhuận cao nhất. Nguyên tắc này cũng được BLLĐ thừa nhận như sau: “ Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.”(Điều 5) Nguyên tắc này còn thể hiện là một trong những nguyên tắc hiến định rất tiến bộ được quy định tại Điều 5 Hiến pháp: “Lao động là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc tự do việc làm của pháp luật lao động quốc tế.
Có thể nói, các văn bản pháp luật về việc làm đã chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, mặc dù với hoàn cảnh của đất nước lúc bấy giờ chưa thể thực hiện một cách triệt để và còn mang nặng tư tưởng, chính sách tập trung bao cấp, quy định trách nhiệm thuộc về Nhà nước trong việc sắp xếp việc làm và nghĩa vụ của người lao động khai báo khi đến tuổi lao động. Xuất phát từ quan điểm trên nên các văn bản pháp luật thời kỳ này chủ yếu quy định về người lao động là công viên chức nhà nước như vấn đề sắp xếp việc làm, vấn đề tuyển dụng, cho thôi việc công nhân viên chức nhà nước, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức nhà nước (một chính sách ưu đãi và đặc quyền cho lao động biên chế nhà nước). Phương hướng quan trọng nhất để giải quyết việc làm trong thời gian này là xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp, thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dịch vụ; kết hợp giữa giải quyết việc làm tại chỗ với phân công lại lao động theo vùng, theo lãnh thổ, xây dựng các khu kinh tế mới, mở rộng thi trường, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động; ghi nhận giải quyết việc làm cho lao động là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mỗi đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế và nhân dân đều có chương trình để giải quyết việc làm.
- Nghị định số 98/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/10/2009 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với lao động Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chưc nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam. Nhận xét: pháp luật việc làm hiện nay nhìn chung đã điều chỉnh được phần lớn các vấn đề về việc làm, tạo cơ sở pháp lý cho nhà nước quản lý, kiểm tra, đánh giá, tạo môi trường thuận lợi cho người lao động phát huy khả năng làm việc của bản thân, là một trong những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế thị trường và hợp tác quốc tế phát triển. Tuy nhiên có thể thấy rằng, hệ thống pháp luật lao động nói chung và việc làm nói riêng còn nhiều phức tạp, có quá nhiều văn bản pháp luật do nhiều cơ quan ban hành với cấp độ hiệu lực khác nhau đã khiến cho các quy định về việc làm không tránh khỏi chồng chéo, tản mạn, cồng kềnh.
“1- Nhà nước định chỉ tiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm, tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc giảm, miễn thuế và áp dụng các biện pháp khuyến khích khác để người có khả năng lao động tự giải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo việc làm cho người lao động. 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 (sau đây gọi chung là Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg đã sửa đổi, bổ sung) quy định quỹ việc làm được sử dụng nhằm những mục đích sau: hỗ trợ các tổ chức dịch vụ việc làm; hỗ trợ các đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho người lao động không bị mất việc làm; hỗ trợ các đơn vị nhận người lao động đang bị mất việc làm theo đề nghị của cơ quan Lao động thương binh xã hội địa phương; cho vay với lãi suất thấp để hỗ trợ giải quyết việc làm cho một số đối tượng thuộc diện chính sách xã hội do Bộ lao động thương binh xã hội quy định; hỗ trợ quỹ việc làm cho người tàn tật. Đặt biệt năm 2006, Quốc hội đã ban hành Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã tạo điều kiện pháp lý cho người lao động có việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề, góp phần phát triển nguồn nhân lực, tăng nguồn thu cho đất nước..Điều 184 BLLĐ quy định: "Việc đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài làm việc phải có giấy phép của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi NLĐ thất nghiệp. Ngoài ra có tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác.
Trong hệ thống pháp luật về việc làm, từ BLLĐ đến các văn bản pháp luật về việc làm khác, vấn đề việc làm luôn là trọng tâm và được đề cập đến nhiều nhất, hơn nữa như phân tích ở phần trên thì pháp luật việc làm còn nhiều tản mạn, chồng chéo ở nhiều văn bản nên cần thiết phải có một văn bản quy định riêng về việc làm, đó là Luật việc làm. Luật việc làm ra đời có thể khắc phục được những bất cập trên, sẽ bao quát được các nội dung, thể hiện được các cơ chế pháp lý như quan niệm về việc làm, thất nghiệp, các biện pháp pháp lý nhằm giải quyết việc làm, trách nhiệm của Nhà nước, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động. Nhưng chỉ mới sau một thời gian thực hiện, bảo hiểm thất nghiệp đã bộc lộ những bất cập như đã phân tích ở mục 3.1.2 vì vậy, cần có những biện pháp cụ thể để giải quyết những bất cập này như là: cần có sự phối hợp giữa cơ quan lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp, và bản thân người lao động.
Trong đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 sẽ tạo việc làm cho 2- 2,2 triệu lao động thông qua Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm đến năm 2010, trong đó tạo việc làm trong nước cho 1,7- 1,8 triệu lao động theo các dự án vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm và tạo việc làm ngoài nước cho 40- 50 vạn lao động từ các hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu lao động và Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước. Chương trình này cũng sẽ thực hiện nâng cao năng lực và hiện đại hoá 30- 40 Trung tâm giới thiệu việc làm và hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động; nâng số người được tư vấn và giới thiệu việc làm lên 4 triệu người trong 5 năm; tập huấn nghiệp vụ cho 75 000 cán bộ công tác lao động việc làm. Bên cạch các giải pháp trên, để có thể giải quyết có hiệu quả số lượng lao động thiếu việc làm, cần tạo tính chủ động, khuyến khích các chủ thể tham gia tạo và giải quyết việc làm cho người lao động, gắn với việc xây dựng và phát triển thị trường lao động, nâng cao trách nhiệm và vai trò của nhà nước trong việc tạo việc làm, giải quyết việc làm, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật về việc làm.
Cơ sở xây dựng và nội dung cơ bản của pháp luật việc làm ở Việt Nam MỤC LỤC.
Pháp luật về việc làm và giải quyết việc từ khi có BLLĐ năm 1994 và thực tiễn thực hiện. Quy định về các tổ chức giới thiệu việc làm và hoạt động của các tổ chức giới thiệu việc làm. Bám sát và thể chế hóa chủ trương, đường lối của đảng về việc làm, giải quyết việc làm.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM
Những quy định về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời.
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ