MỤC LỤC
Thí dụ thế kỷ 17, Vũ Uy đi sứ Trung Hoa học được nghề thao về dạy cho dân làng Triều Khúc, cũng như Lê Công Hành học được nghề làm lọng và thêu, gần đây ( cận đại) ta học được nghề thêu ren( pháp)…. Bát( Ninh Bình) và Vĩnh Ninh( Thanh Hoá) chuyển cư ra.Thứ ba là thợ thủ công các nơi kéo về nội đô làm ăn, họ mang theo những nghề đặc sắc của quê hương mình, vừa sản xuất vừa bán sản phẩm của một hay vài ba làng nhất định.Thứ tư là sự du nhập và phát triển của các nghề mới trong các làng thuần nông hoặc các làng đang trong quá trình đô thị hoá bị mất đất tạo thành làng nghề mới….
Hà Nội là địa phương đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học đầu tiên trong cả nước.Trình độ văn hóa của người lao động cao,có 85,96% số người tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.Đây là một yếu tố thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề Hà Nội nói riêng. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển.Nguồn nhân lực của làng nghề truyền thống bao gồm những nghệ nhân, những người thợ thủ công và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh.Những nghệ nhân có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời là những người sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo mang đậm dấu ấn truyền thống.
Lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm 11,1%( chủ yếu làm trong các cơ quan quản lý nhà nước), trong đó ở thành thị là 17,1% và nông thôn là 2,1%.Qua số liệu cho thấy: Lao động có trình độ, chuyên môn kỹ thuật chủ yếu tập trung ở thành thị, ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ nhỏ. Trình độ lao động chuyên môn kỹ thuật của nguồn lao động Hà Nội là cao nhất trong toàn quốc.Là nơi có tiềm lực khoa học kỹ thuật lớn nhất cả nước, đây là một lợi thế quan trọng vào bậc nhất của Hà Nội. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển.Nguồn nhân lực của làng nghề truyền thống bao gồm những nghệ nhân, những người thợ thủ công và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh.Những nghệ nhân có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời là những người sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo mang đậm dấu ấn truyền thống. Song một hạn chế rất lớn là chất lượng nguồn lao động chưa cao,trình độ chuyên môn và trình độ văn hóa thấp, nhất là đối với các chủ doanh nghiệp, là một lực cản lớn trong việc phát triển sản xuất theo hướng CNH-HĐH. mỗi khách nước ngoài ở các nước Đông Nam Á là 950USD).Đây là nhân tố có tính động lực thúc đẩy phát triển nhanh thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tại chỗ sản phẩm làng nghề thủ công,nhất là hàng thủ công mỹ nghệ và chế biến lương thực, thực phẩm. Thứ hai: Thị trường trong nước có tiềm năng nhưng 80% dân số có mức thu nhập thấp và sức mua thấp; hàng nhập ngoại tràn lan trong bối cảnh mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại; thị trường xuất khẩu lại bị bó hẹp bởi một số doanh nghiệp lớn.Các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh ở các làng nghề ít có điều kiện tham gia xuất khẩu trực tiếp, thường phải qua nhiều khâu trung gian để xuất khẩu.
Như vậy thị trường tiêu thụ là yếu tố vô cùng quan trọng có tính chất quyết định cho việc tổ chức và phát triển sản xuất của các làng nghề.Nhìn chung, tình trạng phổ biến của các làng nghề Hà Nội là thiếu khả năng khai thác thị trường. Vì thế sản phẩm của các làng nghề đang gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh với các mặt hàng của các nước trong khu vực và trên thế giới .Đến nay, vẫn chưa có một hệ thống hỗ trợ của nhà nước để các làng nghề tiếp cận với thị truờng trong nước và thị trường thế giới, nắm bắt nhu cầu, chủng loại, mẫu mã, giá cả và thị hiếu người dùng.
Bước sang thiên niên kỷ mới, theo các nhà dự báo quốc tế, quốc tế hóa và khu vực hóa sẽ vẫn là xu thế đặc trưng nhất thúc đẩy các quốc gia liên kết chặt chẽ với nhau trong một hệ thống kinh tế tòan cầu nhằm xóa bỏ hầu hết hàng rào thuế quan và phi thuế quan;chuyển dịch một cách thông thoáng hàng hóa,vốn đầu tư, tiền tệ, dịch vụ, công nghệ và lao động giữa các quốc gia với quy mô ngày càng lớn.Tiêu biểu nhất của quá trình toàn cầu hóa là sự bùng nổ tự do hóa thương mại toàn cầu với sự hoạt động ngày càng tăng của giám sát, phối hợp,dàn xếp lịch trình cắt giảm thuế quan…tạo điều kiện cho phát triển kinh tế quốc tế…. Cùng với xu thế quốc tế hóa, xu thế khu vực hóa ngày càng phát triển.Khu vực hóa tập hợp những quốc gia trong từng khu vực với những mục đích đa dạng và hình thức phong phú, góp phần thúc đẩy tự do hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng như giữa các khu vực , tạo lập những khu vực rộng lớn với một chính sách tài chính tiền tệ, công nghệ, thị trường thống nhất, giúp cho các quốc gia thành viên tiết kiệm chi phí, tạo môi trường kinh doanh có hiệu quả, dàn xếp các mối bất đồng trong khu vực bằng con đường đối thoại, tạo lợi thế cho từng quốc gia trong hợp tác và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Khu vực hoá là bước đi cần thiết cho mỗi quốc gia tiến tới tòan cầu hóa, đồng thời nó cũng giúp họ ứng phó với những bất lợi của xu thế tòan cầu hóa và với sự chi phối của các siêu cường: Châu Á với hiệp hội các nước đông Nam Á, châu Mỹ với khối mậu dịch tự do, châu Âu với khối liên minh đang được hoàn thiện và ngày càng bền vững.
Tại đa số các làng nghề trên địa bàn,các chủ cơ sở sản xuất thường bán hàng ngay tại nhà, xuất cho các mối buôn hoặc làm thuê cho các công ty, rất ít họ sản xuất trực tiếp tìm nguồn thị trường cho hàng hóa của mình.Ngay việc xuất hàng đi nước ngoài hầu hết đều qua trung gian, các chủ hàng thuờng không biết hàng hóa của mình bán ra nước ngoài với giá bao nhiêu.Qua các hộ điều tra, việc tiêu thụ sản phẩm đã được 69,08% số hộ đánh giá là khá thuận lợi,cao nhất là xã Liên Hà với 90% số hộ cho là thuận lợi.Tuy nhiên đây là ý kiến chủ quan của các hộ sản xuất.Trên thực tế để đạt được sự thuận lợi trên các nhà sản xuất đã chịu thiệt rất nhiều trong thu nhập. *Làng nghề truyền thống tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành nhiều làng nghê mới.Do tác động của các yếu tố kinh tế-xã hội nên bên cạnh các làng nghề truyền thống đã hình thành và phát triển những làng nghề mới.Do áp lực của dân số tăng nhanh, yêu cầu việc làm cho lao động nông thôn ngày càng bức thiết.Các làng nghề mới đã ra đời và phát triển từ nhiều phương thức khác nhau; phổ biến nhất là sự phát triển lan tỏa của làng nghề truyền thống sang các làng lân cận, hình thành nên nhìều làng nghề mới.ví dụ như làng gốm Xuân Quan( hưng yên) được hình thành do có nhiều người làm thuê cho Bát Tràng sau khi tích lũy được một phần vốn và học được nghề đã về làng đầu tư mở lò gốm riêng.
Cũng như các vùng nghề khác, phần lớn thợ thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội vào nghề chủ yếu qua đào tạo bằng kèm cặp trong sản xuất.Riêng trong nội thành có một số thợ thủ công được học nghề qua các lớp dạy nghề của Trường dạy nghề và tư nhân.Lớp thợ trẻ của Hà Nội thường đã học qua phổ thông nên so với nhiều địa phương, thợ thủ công mỹ nghệ Hà Nội có trình độ văn hóa cao hơn , có con mắt thẩm mỹ tốt hơn và luôn nhạy bén với cái mới.Trong lớp trẻ ở Hà Nội đã có một số thợ giỏi.Tuy tay nghề thợ của Hà Nội đã cao hơn các tỉnh , nhưng so với yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong và ngoài nước hiện nay thì trình độ đó vẫn chưa đủ khả năng.Tình trạng chung là thợ thiếu kiến thức thẩm mỹ, thiếu các kỹ xảo tinh vi, thiếu hiểu biết về kỹ thuật và về vật liệu.Tại làng nghề hoặc tại một số cơ sở sản xuất, tay nghề thợ thường không đồng đều, số thợ có tay nghề cao quá ít.Vì thế chất lượng sản phẩm khi sản xuất hàng lọat thường không đồng đều.Cơ sở rất khó khăn khi sản xuất với số lượng lớn hơn hoặc cần làm chính xác theo mẫu. Tình hình tổ chức sản xuất trong nhiều làng nghề thủ công mới dừng ở mức hiệp tác giản đơn, có nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia nhưng chưa được sắp xếp tổ chức liên kết hữu cơ với nhau để thành một ngành kinh tế-kỹ thuật.Ngay ở Bát Tràng, nơi có hoạt động kinh doanh phát triển khá,dù đã hình thành việc phân công lao động trong việc cung cấp nguyên liệu( chế biến đất, men) làm bao nung hoặc chuyên nung thuê….nhưng các cơ sở quan hệ với nhau chủ yếu vẫn dừng lại dịch vụ tiêu thụ, về “ đầu ra” sản phẩm…ở đây có một số cơ sở quốc doanh, song do nhiều khó khăn trong sản xuất-kinh doanh nên chưa phát huy được vai trò chủ đạo, hỗ trợ cho các loại hình kinh tế khác.Tuy đã tổ chức Hiệp hội gốm sứ, đề án quy hoạch đã được phê duyệt song do nhiều lý do.
Phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ mang tính chất truyền thống không thể thiếu sự tác động tích cực của chính sách và cơ chế của nhà nước;đó là yếu tố quyết định tính hiệu quả về kinh tế và sự phát triển bền vững của các ngành nghề.Đặc biệt chủ trương ưu tiên phát triển quỹ đất, hạ tầng kỹ thuật của các làng nghề đi trước một bứoc so với các làng nông thôn ngoại thành khác sẽ là một động lực lớn thúc đẩy sự phát triển các làng nghề. Đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư,các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh.Việc đa dạng hóa các thành phần kinh tế hoạt động trong các làng nghề là hướng đi mới, có tính khả thi cao trong phát triển làng nghề là hướng đi mới, có tính khả thi cao trong phát triển làng nghề; là đòi hỏi thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực làng nghề, huy động mọi nguồn lực khoa học kỹ thuật-kinh tế-xã hội cùng tham gia phát triển làng nghề là một nhân tố tích cực trong tìm kiếm thị trường, đầu tư công nghệ, cải tiến kỹ thuật, đào tạo lao động cũng như tạo dựng các khu, cụm sản xuất tập trung làng nghề.
-Việc đưa công nghệ hiện đại vào sản xuất của làng nghề rất cần sự giúp đỡ hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức Nhà Nước các cấp và các hiệp hội ngành nghề -Cần ban hành và thực hiện cơ chế chính sách, hệ thống các quy định đồng bộ nhằm khuyến khích các đề tài nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và các dự án chuyển giao công nghệ, khuyến khích các hoạt động tư vấn dịch vụ, cung cấp thông tin về đổi mới công nghệ cho các làng nghề; bên cạnh đó cần tăng cường năng lực quản lý tổ chức và triển khai các hoạt động nghiên cứu , ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách hiệu quả của các sở ban ngành. -Thứ nhất: quy hoạch tổng thẻ cho phát triển làng nghề truyền thống.Thực tế thấy rằng sự phát triển của các làng nghề mang nặng tính chất tự phát và thiếu quy hoạch.Đây chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong các làng nghề hiện nay.Việc lựa chon vị trí quy hoạch xây dựng làng nghề nên dựa trên cơ sỏ thuận lợi của các yếu tố giao thông, điện,cấp thoátnước, xử lý chất thải để sử dụng đất một cách tiết kiệm,hợp lí, hiệu quả và bền vững.
Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, hạn. Xu thế phát triển và các điều kiện trong và ngoài nước ảnh hưởng tới.
Trong phát triển nghè và làng nghề cần chú trọng kết hợp truyền thống với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào các công đoạn sản xuất.Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển các nghề và làng nghề mới. Một số giải pháp chủ yếu phát triển nghề, làng nghề đáp ứng yêu cầu hội nhập.