MỤC LỤC
- Hạt gieo ở mật độ vừa phải, tránh làm lãng phí hạt giống và cây con không mọc chen chúc, yếu ớt, có thể tỉa bớt cây con ở nơi dày cấy sang nơi khác, nếu có khả năng nên gieo hạt vào bầu bằng nylon có đục lỗ, lá dừa hoặc lá chuối, hoặc gieo hạt liếp ươm hoặc các vật liệu như lưới, vòng kẽm hoặc tre, lá để che mưa cho cây con khi trời nắng, mưa làm như vậy cây con sẽ ít bệnh. Việc dự báo đúng thị trường sẽ giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh đưa ra quyết định đúng đắn với việc tiêu thụ rau.Nội dung dự báo gồm: dự báo khả năng triển vọng về cung rau an toàn đang sản xuất và cả những loại rau an toàn mà doanh nghiệp có thể sản xuất, Dự báo về khách hàng, lựa chon những khách hàng mục tiêu, thường xuyên của doanh nghiệp đồng thời cùng tìm kiếm phát hiện ra những khách hàng tiềm năng, dự báo về số lượng, cơ cấu chủng loại có triển vọng về thời gian, không gian tiêu thụ sản phẩm…và dự báo về xu thế biến đổi của giá cả.
Đối với những cơ sở chế biến nhỏ vài trăm sản phẩm hàng năm thì họ thường sử dụng nhà ở kết hợp làm kho.Chỉ những nhà máy chế biến có quy mô vừa và lớn thì có hệ thống nhà kho riêng và một số những kho lạnh có thể bảo quản sản phẩm lâu hơn.Tuy nhiên việc sản xuất rau an toàn ở Việt Nam vẫn chưa phổ biến còn nhiều bất cập như diện tích manh mún, chưa hình thành các vùng tập trung lớn để cung cấp nguyên liệu ổn định cho thị trường, năng suất chưa cao, chất lượng nguyên liệu còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng đặc biệt là cho xuất khẩu. Gần đây một số siêu thị lớn tại Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện các loại rau qua chế biến được làm sạch đóng hộp và ngâm dấm: nấm, ngô, đậu, dưa chuột…mà người tiêu dùng có thể nhanh chóng sử dụng mà không phải mất nhiều thời gian chuẩn bị.
Một kênh tiêu thụ phổ biến khác: Người sản xuất-> người thu mua tại địa phương-> người bán buôn-> người bán lẻ-> người tiêu dùng (về cơ bản thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta. Để nâng cao hiệu quả sản xuất cần phải giải quyết tốt các vấn đề như: thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, sản xuất gắn với chế biến xuất khẩu, giao thông, thuỷ lợi. Đến vụ đông năm 2006 trạm khuyến nông huyện cùng HTX nông nghiệp tổ chức sản xuất rau an toàn mới có diện tích quy hoạch là 14ha, chủ yếu là bắp cải và cải bẹ.
Bởi vậy việc dự báo sâu bệnh được tiến hành chặt chẽ để hạn chế tối đa lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cây, đảm bảo thời gian cách ly, nguồn nước phục vụ cho tưới cây đảm bảo không bị ô nhiễm. Trong các mô hình rau an toàn được xây dựng trước đây trạm khuyến nông cũng như cơ sở mới chỉ chú trọng đến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kiểm tra, nhắc nhở các hộ tham gia sản xuất thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, còn việc tiêu thụ sản phẩm vẫn là người sản xuất tự lo. Khi rau đến kỳ thu hoạch, HTX xin kiểm tra và cấp giấy chứng nhận của trung tâm khuyến nông tỉnh, sau đó đến bếp ăn tập thể như các đơn vị quân đội, nhà máy xí nghiệp để giới thiệu và ký hợp đồng bán hàng, từ đó dần xây dựng thương hiệu rau Hoài Đức- Hà Tây.
Để mở rộng sản xuất trong thời gian tới Hoài Đức có kế hoạch quy hoạch vùng chuyển đổi, xây dựng hệ thống điện và giếng khoan lấy nước cho vùng sản xuất rau an toàn.
Dần hình thành vùng sản xuất rau tập trung kết hợp với việc thực hiện các quy trình sản xuất, sử dụng thuốc BVTV đúng yêu cầu, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất như nhà lưới, tăng cường vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau an toàn: đặc biệt là chú ý đến vấn đề nước tưới- xây dựng hệ thống nước sạch cho tưới rau. Tuy nhiên đến nay tổng sản lượng rau sản xuất ra ở Hà Nội đạt 205.218 tấn, đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu rau của người dân và phần còn lại được cung cấp bởi các tỉnh khác, đặc biệt là trong thời gian trái vụ. Do vậy trong những năm tới Hà Nội cần có những giải pháp phù hợp, phải nỗ lực rất lớn để mở rộng diện tích, tăng năng suất và chất lượng rau an toàn bảo đảm tiêu chuẩn VSATTP, mới đáp ứng được nhu cầu trên.
- Phát triển sản xuất rau an toàn theo hướng bền vững không chỉ làm tăng thu nhập cho người sản xuất, mà còn góp phần giải quyết vấn đề lao động trong nông thôn, không những bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất, người tiêu dùng mà còn bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh quan đẹp cho Thủ đô. - Phát triển sản xuất rau an toàn trên cơ sở lựa chọn phương thức sản xuất công nghệ phù hợp, đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ công nghệ trong sản xuất, áp dụng phương thức sản xuất rau an toàn truyền thống kết hợp với sản xuất rau an toàn trong nhà lưới, nhà. Mục tiêu phát triển sản xuất rau an toàn của Hà Nội là khai thác ở mức tối đa khả năng sản xuất tại chỗ với việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, đầu tư thâm canh cao đạt năng suất và chất lượng rau cao, đảm bảo chất lượng vệ sinh, phấn đấu ổn định mức cung cấp cho nhu cầu rau của người dân thủ đô như hiện nay và tiếp tục nâng cao uy tín của các cơ sở sản xuất rau an toàn.
- Tổ chức bán khuyến mại: bằng cách giảm giá, hoặc bằng cách tặng quà là những gia vị đi kèm (có nguồn gốc khác nhau) hoặc khuyến mại thêm rau, chi phí tặng quà không nhiều nhưng sẽ đáp ứng được nhu cầu của đại bộ phận người tiêu dùng và làm hài lòng khách hàng.
Tăng cường công tác khuyến nông hướng dẫn quy trình sản xuất rau an toàn cũng như kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt đối với loại thuốc sinh học, thuốc thế hệ mới ít độc phân giải nhanh để nông dân nắm bắt thực hiện, đồng thời mở các lớp tập huấn về quy trình sản xuất rau an toàn, công tác quản lý, kinh doanh. Dưới chức sự chủ trì của UBND các cấp đã được phân công thường thực trong hệ thống quản lý: Ngành Nông nghiệp đảm nhận vai trò trong hệ thống thu hoạch và sơ chế, đóng gói an toàn tại các HTX Ngành thương mại đảm nhận trong hệ thống thu mua rau an toàn, các cơ sở kinh doanh rau an toàn. Tuy nhiên giải pháp này không thể phát huy với quy mô rộng lớn từ sản xuất đến tiêu thụ song hình thức này giá bán rau hạ hơn việc giải quyết cỏc thụng tin về nguồn gốc và quy trỡnh sản xuất rau an toàn rừ, nờn người tiờu dùng có khả năng chấp nhận và gây dựng được lòng tin về chất lượng sản phẩm đối với họ.
Đối với các HTX tiêu thụ cần có chính sách hỗ trợ về mặt sản xuất, cho vay vốn ưu đãi, giảm thuế thì trong thời gian tới chú ý thúc đẩy mạnh tiến độ chuyển đổi, chuyển nhượng đất đai để thúc đẩy quá trình sản xuất rau an toàn hàng hóa, hình thành các vùng chuyên canh tập trung hóa, tạo điều kiện đầu tư vốn. + Hoàn thiện các chính sách liên quan đến phát triển sản xuất rau an toàn như: chính sách tín dụng và đầu tư, chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, chính sách liên quan đến quản lý chất lượng, chính sách khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế, chính sách đào tạo và nghiên cứu phát triển. * Chính sách liên quan đến chất lượng sản phẩm: Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách quản lý chất lượng sản phẩm rau an toàn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ như: hoàn thiện quy trình sản xuất chế biến rau an toàn, tiêu chuẩn bao bì, nhãn mác, tiêu chuẩn VSATTP.
Có chính sách hỗ trợ sự liên kết giữa các tác nhân: nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà nông trong việc chuyển giao tiến bộ công nghệ, tiến bộ kỹ thuật cho người dân thử nghiệm sản xuất và kinh doanh các loại giống, phân bón và các loại thuốc BVTV mới phục vụ sản xuất rau an toàn.