MỤC LỤC
Khi xuất khẩu hàng hoá, bạn cần hiểu các đặc điểm của ngành công nghiệp rau quả (ví dụ: tại Việt Nam: những người nông dân sản xuất quy mô nhỏ với ít sự cam kết với nhà thu mua/nhà xuất khẩu; quá nhiều trung gian tham gia vào chuỗi phân phối, các hoạt động sau thu hoạch còn yếu kém, vv. Đây là thách thức rất lớn cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trong việc đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu rau quả tươi); phải hiểu được những công ty lớn trong ngành; mức độ tăng trưởng của ngành; những xu hướng chính của ngành và hiểu khách hàng với những nhu cầu và yêu cầu của họ. Như vậy, Nhật Bản có thể được xem là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam (xét về mặt nhu cầu) nhưng đó là thì trường khó tính vì nó áp dụng rất nhiều yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như chất lượng và mẫu mã của hàng nhập khẩu.
Đối với mỗi yếu tố bạn cần xem xét mức độ quan trọng của chúng và sau đó đánh giá mức độ tiềm năng của mỗi quốc gia trong danh sách mà bạn đã chọn ở Bước 1 (bạn có thể cho điểm mỗi quốc gia). Việc xem xét cơ cấu tiêu thụ tổng thể và các xu hướng như thực phẩm vì sức khoẻ, tiện ích, và mới lạ cũng rất quan trọng và sau đó rút ra hình dung về cơ hội và thực tế cho sản phẩm của bạn.
Việc cung cấp sản phẩm trái mùa là nhu cầu của Trung Quốc, Liên minh Châu Âu, Nga và Bắc Mỹ, Việt Nam có lợi thế trong vấn đề này nhờ đới khí hậu đa dạng, từ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở miền Nam đến khí hậu ôn hoà ở miền Bắc và sự chênh lệch độ cao giữa miền Nam và khu vực miền Trung. Các sản phẩm chủ lực được xuất khẩu tới các thị trường ở xa như Hoa Kỳ, EU, Nga chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp như nước trái cây đóng hộp, trái cây IQF, các loại rau được muối, hoa quả sấy khô, nước hoa quả cô đặc…Tất cả các sản phẩm này có thể đảm bảo chất lượng tốt trong suốt chặng đường dài vận chuyển.
• Sự gia tăng nhu cầu trong năm đối với loại hoa quả vùng nhiệt đới và loại rau có giá trị dinh dưỡng cao do thị trường quốc tế, đặc biệt là đối với các loại hoa quả vùng nhiệt đới được sản xuất không có phân hoá học hoặc thuốc trừ sâu. • Các hiệp định về sự không gian lận trong thương mại hoặc về các sản phẩm được sản xuất không có phân hoá học hoặc thuốc trừ sâu có thể tạo nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. • Sự cứng rắn, quyết liệt của Chính phủ trong việc hỗ trợ các công ty mở rộng thị trường Châu Âu và Mỹ thông qua việc mở các đường bay mới trong đó có chuyên chở hàng hoá theo đường không.
Trước hết bạn nờn xỏc định rừ sự sẵn sàng xuất khẩu của cụng ty mỡnh (vớ dụ, liệu bạn có xuất khẩu lâu dài không? Công ty của bạn có phải là công ty mới trong lĩnh vực xuất khẩu? hay bạn không có chút kinh nghiệm nào về xuất khẩu?). Bạn có lập thẻ thương mại và hồ sơ giới thiệu cơ bản về công ty bạn bằng tiếng Việt và tiếng Anh (bao hàm các nội dung như sản phẩm, thâm niên hoạt động, ban lãnh đạo công ty…) để giới thiệu tới những khách hàng tiềm năng?. Công ty bạn có trang Web điện tử và bạn có nghiên cứu, tìm hiểu và lập danh sách các trang thông tin điện tử của công ty bạn với thiết bị nghiên cứu được nối mạng internet và.
Do đó, mục tiêu xuất khẩu của công ty bạn nên hướng tới sự gia tăng số lượng bán hàng và lợi nhuận, mục tiêu đạt được sự chia sẻ thị trường toàn cầu, củng cố khả năng cạnh tranh nội địa…. • Bạn có thể nêu sự khác biệt giữa các sản phẩm (về chất lượng, số lượng, tính đa dạng, thời gian cung cấp và phương thức thanh toán)?. • Hình thức xuất khẩu trực tiếp (đại diện bán hàng, đại lý, các nhà phân phối, các nhà bán lẻ nước ngoài, bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, thương mại điện tử, chi nhành bán hàng/ chi nhánh tiếp thị giới thiệu sản phẩm)?.
Sau những liên lạc bước đầu, nhà xuất khẩu phải tiếp tục đưa ra những đề nghị cụ thể và đàm phán với các nhà nhập khẩu bao gồm (i) chi tiết về sản phẩm được cung cấp; (ii) giá tuân thủ quy định của Incoterm 2000 và theo số lượng; (iii) phương thức giao hàng. Một phương pháp tốt là đào tạo một số thành viên cốt cán trong số nhân viên của bạn để họ có thể thực hiện nhanh, chính xác công việc của họ và trách nhiệm của họ như thế nào liên quan tới việc sản xuất và vận chuyển theo đơn đặt hàng của khách hàng. Bạn có thể tìm được thông tin bổ ích về hội chợ bằng cơ sở dữ liệu như www.tsnn.com, www.exhibitions-world.com, và www.auma.de hoặc thông qua Hiệp hội, Cục xúc tiến xuất khẩu và thu được thông tin từ việc thảo luận với các công ty khác mà đã tham dự hội chợ trước đó.
Việc thăm quan các gian hàng/thị trường và các khách hàng tiềm năng cho phép bạn có hiểu biết sâu sắc hơn về xu hướng khách hàng hiện nay, các sản phẩm thông dụng hiện có trên thị trường nơi mà bạn có thể bán sản phẩm, liệu khách hàng có quan tâm tới sản phẩm của bạn và yêu cầu của họ là gì?. Ngoài những công cụ quảng bá như ở trên đã trình bày, các nhà xuất khẩu giống như bạn cần quan tâm tới những công cụ khác như thiết lập trang web chuyên nghiệp, thực hiện chiến dịch bán hàng khuyến mại (chẳng hạn như đưa các cô gái bán hàng mặc áo dài tới những siêu thị của các nước mục tiêu để mang các mẫu rau quả và thực phẩm khuyến mại tới cho các khách hàng tiềm năng), xây dựng mạng lưới kinh doanh với các cơ quan hữu quan như Đại sứ quán và các hiệp hội/tổ chức xúc tiến thương mại tại Việt Nam.
Chính các nhà xuất khẩu Việt Nam nên phát triển quan hệ tốt với các nhà nhập khẩu của Dubai thông qua các cuộc thăm viếng giữa hai bên, trao đổi thông tin bằng thư điện tử, điện thoại, vv… để hiểu hơn về hoạt động kinh doanh của đối tác. Để hỗ trợ quy trình đó, Cục lãnh sự/ tham tán thương mại, Trung tâm thương mại VN tại Dubai và Phòng Thương mại Dubai (có thể tham khảo trang web http://www. dcci.ae; http://www.dxbcustoms.gov.ae) có thể giúp tìm hiểu và cung cấp những thông tin cần thiết liên quan tới các nhà nhập khẩu tiềm năng tại thị trường Dubai, thủ tục hải quan và thủ tục xuất nhập khẩu. Thậm chí thống kê cho biết một thị trường đang phát triển, khảo sát thị trường rất quan trọng để ra quyết định cuối cùng là có đi hay không, nếu đi thì làm thế nào vv…Khảo sát thị trường nên được tiến hành sau nghiên cứu bàn giấy để khẳng định kết quả nghiên cứu bàn giấy và bổ sung những thông tin còn thiếu.
Phần dưới đây trình bày ngắn gọn các vấn đề chính gắn liền với “khảo sát thị trường”, phương pháp nghiên cứu thường được các nhà xuất khẩu VN sử dụng trong đó có bao gồm cả lĩnh vực rau quả. Rau diếp (Lactuca sativa) và xà lách (Cichorium spp.), tươi hoặc đông lạnh , Rau diếp (Lactuca sativa) và xà lách (Cichorium spp.), tươi hoặc lạnh- Rau xà lách Witloof chicory (Cichorium intybus var. DUBAI Phòng Thương mại và Công nghiệp Dubai: www.dubaichamber.ae PHẦN LAN Phòng Thương mại trung ương Phần Lan: www.keskukauppakamari.fi PHÁP Liên đoàn các phòng thương mại Pháp: www.cci.fr.
Ký hiệu "okay" (đồng ý/tán thành) thường được sử dụng ở Mỹ (ngón cái và ngón trỏ tạo thành một hình tròn và những ngón khác giơ lên, tuy nhiên, ký hiệu này lại có nghĩa là con số không (không tán thành) ở Pháp, và nó lại là biểu tượng về tiền bạc ở Nhật bản và lại có nghĩa là thô tục ở Bờ-ra-din. Một số đặc điểm về văn hóa các nhà kinh doanh nên đặc biệt lưu ý là những khác biệt trong cách thức kinh doanh, thái độ đối với việc phát triển quan hệ kinh doanh, cả thái độ đối với sự đúng giờ giấc, cách đàm phán, phong tục tặng quà, chào hỏi, tầm quan trọng của cử chỉ hành vi, ý nghĩa về màu sắc và con số, và phong tục về tước hiệu. Kiểu cách được cho là đúng mực là nhìn tấm danh thiếp một cách chăm chú, đọc kỹ phần chức danh, cơ quan của người đó và thừa nhận việc đó thông qua một cái gật đầu với hàm ý rằng mọi thông tin đã được người nhận nắm rừ, và cũng cú thể đưa ra một số cõu hỏi hay bỡnh luận một cỏch lịch sự.