MỤC LỤC
• Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. • Một tờ giấy bìa khổ A2 hoặc bảng phụ ghi Bảng tổng hợphai tínhchất của tỉ lệ thức (Trang 26 SGK). GV: Phát cho mỗi nhóm một phi giấy trong có in sẵn đề bài như trang 27 SGK GV hỏi: Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức.
Trong nhóm phân công mỗi em tính số thích hợp trong 3 ô vuông, rồi kết hợp thành bài của nhóm. (GV treo bảng tổng hợp hai tính chất tổng hợp của tỉ lệ thức trên tường). - Hãy viết các số trên dưới dạng lũy thừa của 4, từ đ1o tìm ra các tích bằng nhau.
• Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. • GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi cách chứngminh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho ba tỉ số) và bài tập. (Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ) Kết quả:. hoặc cách khác hợp lý. Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức. Một HS lên bảng trình bày lại và dẫn tới kết luận:. Các em hãy tự đọc SGK, sau đó một em lên trình bày lại. - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. Từ đó tính giá trị các tỉ số:. Khi có dãy tỉ số:. Ta cuừng vieỏt:. Tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là 5. Một HS lên bảng viết:. Gọi hai cạnh hình chữ nhật là a và b. Vậy diện tích hình chữ nhật là:. - Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Tiết sau luyện tập. TIẾT 12 LUYỆN TẬP. • Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. • Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. • Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số baống nhau baống kieồm tra vieỏt 15 phuựt. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. • GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập. • Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: KIỂM TRA GV: neõu yeõu caàu kieồm tra:. - Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Một HS lên bảng kiểm tra:. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. a) HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới.
- GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài. - Sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau GV gọi HS lên bảng làm tiếp. HS: Ta phải biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau.
Một HS lên bảng thực hiện phép chia - Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào?. Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?.
HS: - Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hỏi mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?.
Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Xét mẫu của phân số xem chứa các ước nguyên tố nào rồi dựa theo nhận xét trên để kết luận. GV: Như vậy một phân số bất kỳ có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, người ta đã chứng minh được mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. SGK lên màn hình HS đọc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Hãy điền vào ô trống một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Mời đại diện hai nhóm lên bảng trình bày 2 bài (mỗi nhóm một bài). GV nhận xét, có thể cho điểm một số nhóm. Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phaân soá. Kiểm tra thêm vài nhóm khác. Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới. dạng phân số tối giản GV hướng dẫn HS làm phần a,b phần c,d HS tự làm. Viết các số thập phân dưới dạng phân số. Hai HS lên bảng làm phần b,c. GV: Đây là các số thập phân mà chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để được số thập phân có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi làm tương tự bài 88. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV ). GV yêu cầu HS nhắc lại: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?. HS nhắc lại: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số - Tiết sau mang máy tính bỏ túi.