Đổi mới chương trình đào tạo cử nhân ngữ văn theo hướng tích hợp lý thuyết văn học và tâm lý học hiện đại

MỤC LỤC

Yêu cầu của thiết kế

Có đợc kết quả đó, ngoài những công sức của đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề, chúng ta không thể không kể đến thành tựu của những chuyên ngành nh: Lý luận văn học, lý luận tiếp nhận tâm lý học hiện đại… Lý luận văn học, lý luận tiếp nhận tâm lý học hiện đại… Lý luận văn học đã quý cho việc cân đối các hớng tiếp cận TPVC, tâm lý học tiếp nhận đã phát hiện những đặc trng hoạt động đặc thù của bạn đọc. Việc phát hiện ra quá trình "Chuyển vào trong" có những đóng góp lớn cho khoa s phạm, đó là: PPDH truyền thống thầy giữ vai trò chủ đạo, hớng đạo, điều khiển vịêc tiếp nhận văn chơng của học sinh theo lối thầy cảm, thầy hiểu rồi truyền thụ, thuyết giảng trong suốt quá trình lên lớp, ngời học lắng nghe, ghi chép và khi làm bài kiểm tra chi cần tái hiện lại đã tạo nên những con ngời thụ động, không phù hợp với xã hội hiện tại và tơng lai. Và khi đặt vấn đề bạn đọc, cảm thụ TPVC là đặt vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học văn lên bình diện lý luận nguyên lý chứ không phải là vấn đề cải tiến vụn vặt, không chỉ là chuyện ghi chép, soạn giáo án… Khi đặt vấn đề bạn đọc - HS là muốn hoàn thiện phơng pháp tiếp cận TPVCH trong nhà trờng, đó là phơng pháp tiếp cận đồng bộ chứ không phải tiếp cận phiến diện, đơn phơng nh trớc kia.

Thông qua vẻ đẹp của hình tợng văn học lung linh, hấp dẫn, ám ảnh trong tâm hồn bạn đọc; làm cho những điểm trơ, điểm ỳ, điểm chết trong tâm hồn con ngời phải cựa quậy sống dậy, để con ng- ời đi tới chính mình trong tâm hớng, thực chất nhận thức đây chính là nhận thức cái thế giới tâm linh, thế giới tinh thần, tình cảm, những quy luật sâu kín trong tâm hồn, chứ không phải là nhận thức những quy luật tự nhiên xã hội, nh triết học, t t- ởng.

Nội dung của đổi mới thiết kế

Mỗi bài văn tác phẩm không những phải đợc đặt trong mối liên hệ với tác giả, khuynh hớng, giai đoạn mà còn đợc xem xét trong mối quan hệ với cả chơng trình bao gồm các phân môn văn học sử, lý luận văn học, tập làm văn, bắt tay vào giảng dạy một tác phẩm mà không thấy rõ mối liên hệ trớc sau của tác phẩm theo suốt chiều dọc của giáo trình thì. Lên cấp THPT do t duy lứa tuổi này đã có sự phát triển mạnh nên việc dạy học tích hợp cần đợc vận dụng linh hoạt: Thực hiện giảm tải, tính hàn lâm về tri thức nhng không hạ thấp yêu cầu học vì đây là cấp học cuối cùng của nhà trờng Phổ thông cấp học này nhằm mục tiêu kép: Vừa chuẩn bị cho HS ra trờng để bớc vào đời, vừa chuẩn bị cho một bộ phận lên bậc học cao hơn. Khi làm bài HS sẽ phải vận dụng kiến thức thu nhận đợc từ việc học TPVC để làm bài; bài làm văn của HS thể hiện kiến thức tổng hợp của cả ba phân môn, HS khai thác, phân tích từ ngữ, hình ảnh trong tác phẩm là đã sử dụng kiến thức của tiếng việt, HS biết hớng nội dung, t tởng, chủ đề của tác phẩm và biết nhận xét, bình giá về vấn đề đề cập là đã sử dụng kiến thức của văn học.

Nếu tích hợp trong từng thời điểm (tích hợp ngang) chú ý khai thác mối quan hệ giữa văn bản đang dạy với những vấn đề của các phân môn khác (nh từ văn bản đang học cần chú ý tới kiến thức. nào, dùng kỹ năng, phơng pháp nào của làm văn, Tiếng Việt đang học và ngợc lại ở giờ Tiếng việt) thì tích hợp theo từng vấn đề còn tập trung khai thác sâu rộng về mối quan hệ giữa nội dung đang dạy với các nội dung đã dạy hoặc sẽ daỵu ở hai phân môn còn lại hay với chính môn đang dạy. Qua việc khảo sát giáo án của một số GV các trờng THPT đợc triển khai dạy thí điểm SGK Ngữ văn mới theo hớng tích hợp, chúng tôi nhận thấy phần lớp các GV vẫn đang dạy theo cách cũ lâu này: Vẫn là dạy tác phẩm chỉ bó hẹp trong văn bản văn học; ít hớng dẫn cho HS thói quen, kỹ năng liên hệ, mở rộng sang những vấn đề có liên quan. Con ngời HS là một thế giới vô cùng phong phú và đa dạng, mọi công thức khuôn sáo, máy móc trong giảng dạy một tác phẩm văn chơng đều không thích hợp với bản chất đa dạng, mọi công thức khuôn sáo, máy móc trong giảng dạy một tác phẩm văn chơng đều không thích hợp với bản chất đa dạng, sáng tạo của lao động phân tích và tiếp nhận văn ch-.

Chuyển thể văn bản

Việc lựa chọn tuỳ thuộc vào nội dung bài mới vào vị trí bài mới trong chơng trình vào điều kiện thiết bị dạy học mà giáo viên đã chuẩn bị đối với những bài học tiếp nối bài trớc, có thể khởi động bằng trò chơi ôn bài cũ, hoặc bằng việc tiếp nhận hay tạo ra một sản phẩm lời nói, bao gồm cả kiến thức cũ và kiến thức kỹ năng của bài mới. Đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS theo hớng tích hợp là một quá trình lâu dài, phải đợc thực hiện ở tất cả các bậc học, cấp học, môn học. GV vừa phải có tri thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các phơng tiện công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hớng sự phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục.

Dới sự chỉ đạo của GV, HS phải dần dần có đợc những phẩm chất và năng lực thích ứng với phơng pháp tích cực, tích hợp nh giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả học tập chung của lớp, biết tự học và có khả năng t duy tổng hợp.

Mục tiêu bài học

Ngoài ra chơng trình và SGK phải giảm bớt các kiến thức nhồi nhét, trùng lặp tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực theo hớng tích hợp. Phơng pháp tích hợp yêu cầu có những phơng tiện thiết bị dạy học thuận tiện cho HS thực hiện các công tác độc lập hoặc các hoạt động nhóm. Vấn đề tính khả thi của PPDH Ngữ văn lớp 10 THPT theo hớng tích hợp đ- ợc chúng tôi thể nghiệm và đánh giá ở chơng sau.

Tiến trình dạy học

    HS: Cách nói ví von, so sánh, giàu hình ảnh, cảm xúc -> ẩn dụ về số phận ngời phụ nữ bị phụ thuộc, họ ý thức đợc về giá trị phẩm chất, vẻ đẹp của mình nh- ng họ lại không có quyền quyết định số phận mình -> tạo sự ngậm ngùi, xót xa đối với ngời đọc. HS: Câu tục ngữ khuyên mọi ngời phải biết quý trọng đất, đồng thời phê phán hiện tợng lãng phí đất -> câu tục ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, chia làm hai vế không có sự so sánh lập luận nhng lại hàm chứa sự so sánh, lập luận -> ngôn từ có tính hàm xúc. HS: - Lúc đầu có một ngời khởi xớng, đợc tập thể tiếp nhận, sau đó, những ngời khác (có thể thuộc các địa phơng khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau), tiếp tục lu truyền và biến đổi, hoàn thiện hơn, phong phú hơn, dần dần trở thành tài sản chung của tập thể.

    (Ngoài chèo sân khấu dân gian còn có nhiều hình thức khác). iii- những giá trị cơ bản của văn học dân gian:. 1) VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc:. GV: Gọi 1 học sinh đọc SGK các em còn lại đọc thầm. GV: Vì sao lại nói VHDG là trí khôn của nhân dân?. HS: VHDG là trí khôn của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên - xã hội - con ngời. + Tự nhiên: VHDG cung cấp cho ta những quan niệm về vũ trụ và nhân sinh của cha ông ta. + Xã hội: Đem đến những hiểu biết về kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm trong đấu tranh giai cấp và đấu tranh xã hội. VD: Kinh nghiệm thời tiết:. * Kinh nghiệm đấu tranh giai cấp:. + Con ng ời : Đem đến những kiến thức về quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngêi. - Quan hệ vợ chồng. "Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng. => Giá trị nhận thức của VHDG giúp ta hiểu đợc một cách sâu sắc về đời sống con ngời - xã hội thời xa. 2) VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm ngời:. GV: Giá trị giáo dục về truyền thống dân tộc trong VHDG đợc thể hiện qua những nội dung nào?. HS:- Truyền thống yêu nớc:. Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng". => VHDG là một phơng tiện giáo dục nhân cách, bồi dỡng đời sống tâm hồn, tình cảm của ngời dân Việt Nam có hiệu quả nhất. 3) VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc.