Nghiên cứu điều chỉnh chương trình động lực học máy mài nghiền chi tiết quang 4MB-250

MỤC LỤC

Ảnh hưởng của áp lực và vận tốc

Nếu có hiện tượng sai lệch bán kính sau một lần gia công, thì có thể điều chỉnh cho tích số P.V lớn ở vùng biên để giảm bán kính hoặc lớn ở vùng đỉnh để tăng bán kính sản phẩm. Việc phấn đấu để tích số P.V = const sẽ phát huy được hiệu quả khi bề mặt phôi và dụng cụ đã hoàn toàn tiếp xúc nhau. Lúc này việc bảo đảm cho tích P.V = const sẽ làm lượng mài mòn trên bề mặt gia công là như nhau và vì vậy duy trì được bán kính đã đạt được của phôi.

Bản chất của hệ số phủ là thể hiện khả năng đối tiếp của bề mặt dụng cụ so với bề mặt phôi trong thời gian gia công.

Ảnh hưởng của chuyển động tương đối giữa phôi và dụng cụ

Vận tốc chuyển động tương đối ở các điểm trên bề mặt phôi so với dụng cụ có giá trị như nhau. Quỹ đạo chuyển động tương đối nhanh chóng trải đều trên khắp bề mặt gia công. Dạng quỹ đạo chuyển động tương đối giữa phôi và dụng cụ: phức tạp và không trùng lặp.

Ảnh hưởng của hạt mài

Định nghĩa: Sai lệch về độ thẳng trong mặt phẳng là khoảng cách lớn nhất ∆ từ các điểm của prôfin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 1.6, a). Với chiều dài chuẩn kiểm tra là AB, người ta điều chỉnh sao cho AB song song với phương trượt chuẩn ĐC là phương trượt của băng máy đo có mang chuyển đổi như hình (1.6, b). Phương pháp này được sử dụng trong sản xuất, vì nó đơn giản và thuận tiện, cho phép định tính được sự phân bố lượng dư gia công trên các vùng của bề mặt chi tiết.

Trước khi đo, cần chỉnh chi tiết sao cho chỉ thị của dụng cụ đo sau khi rà theo mặt chuẩn MC sẽ có chỉ số đo tại 3 hay 4 điểm trên bằng nhau để mặt phẳng “0”.

Hình 1.5. Quan hệ giữa tỷ số H:T và cường độ gia công.
Hình 1.5. Quan hệ giữa tỷ số H:T và cường độ gia công.

Xây dựng mô hình động học cơ cấu máy mài nghiền chi tiết quang 4MB- 250

Sơ đồ nguyên lý máy mài nghiền chi tiết quang 4MB-250

Ở giữa bề mặt của đĩa gá chi tiết gia công và đĩa mài nghiền, có một lớp huyền phù mài. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của động học máy đến quá trình tạo hình bề mặt chi tiết quang, được tiến hành dựa vào việc nghiên cứu động học cơ cấu khâu trên của máy mài nghiền 4MB-250. Máy mài nghiền chi tiết quang 4MB-250, có thể mài nghiền các chi tiết quang có bề mặt cầu và bề mặt phẳng.

Xét cơ cấu khâu trên của máy, để tăng khả năng tự lựa các bề mặt chi tiết và đĩa mài khi nghiền, ở cơ cấu khâu trên có khớp tự lựa, nhờ khớp bản lề lắp trên cần lắc số 7 ( hình 2.1 ).

 Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu cụm trên của máy mài nghiền 4MB-250.
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu cụm trên của máy mài nghiền 4MB-250.

Nghiên cứu động học cơ cấu máy mài nghiền theo phương pháp động học hệ nhiều vật

Cơ sở động học hệ nhiều vật rắn phẳng

    Hệ tọa độ cơ sở Oxy: có gốc tọa độ O thông thường được chọn ở điểm cố định trên vật rắn. Lấy một điểm Oi tùy ý trên hình phẳng Si làm cực và gắn chặt vào hình phẳng Si hệ qui chiếu. Đồng thời ta gắn vào điểm Oi một hệ toạ độ Oxiyi sao cho trong quá trình hình phẳng Si chuyển động trong mặt phẳng Oxy luôn luôn thoả mãn điều kiện.

    Tính chất 2: Trong bốn phần tử của ma trận côsin chỉ hướng chỉ có một phần tử độc lập.

    Hình 2.5: Mô hình vật rắn phẳng.
    Hình 2.5: Mô hình vật rắn phẳng.

    Xác định quỹ đạo, vận tốc, gia tốc tuyệt đối điểm đầu tốc của máy mài nghiền chi tiết quang có sử dụng cơ cấu bốn khâu đòn bản lề

    Xác định quỹ đạo, vận tốc, gia tốc tuyệt đối khâu bị dẫn của cơ cấu bốn khâu đòn bản lề

    Quỹ đạo, vận tốc, gia tốc tuyệt đối điểm đầu tốc trong máy mài nghiền chi tiết quang có sử dụng cơ cấu bốn khâu đòn bản lề. Biểu thức (2.15) là quỹ đạo tuyệt đối của điểm đầu tốc trong máy mài nghiền có sử dụng cơ cấu bốn khâu bản lề. Xác định quĩ đạo, vận tốc, gia tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá đối với đĩa mài.

    Biểu thức (2.18) là phương trình xác định quỹ đạo tương đối của điểm P bất kỳ thuộc đĩa gá 4 đối với hệ toạ độ động gắn chặt vào đĩa mài 5.

    Hình 2.6: Mô hình cơ cấu bốn khâu bản lề.
    Hình 2.6: Mô hình cơ cấu bốn khâu bản lề.

    Điều chỉnh chương trình động học quá trình gia công khi mài nghiền Trong chương 2 ta đã xác định được vận tốc tương đối của một điểm bất kỳ

    : Hệ số phủ trung bình đặc trưng cho khả năng miền bán kính ri của đĩa gá nằm trên đĩa mài. Vận tốc tương đối là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cường độ mài mòn chi tiết quang. Để biểu thị quan hệ giữa cường độ mài mòn và vận tốc tương đối người ta cũng dùng một đại lượng không thứ nguyên là hệ số vận tốc.

    Hệ số vận tốc càng lớn thì cường độ mài mòn càng lớn và hệ số vận tốc càng nhỏ thì cường độ mài mòn càng nhỏ. Xét trong một chu kỳ tay quay, đưa ra khái niệm hệ số vận tốc trung bình trong một chu kỳ tay quay của khâu dẫn. Ảnh hưởng của chúng là đồng thời, cộng tác dụng và có thể bù trừ cho nhau.

    Điều kiện mài mòn đồng đều bề mặt chi tiết quang khi mài nghiền là một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với công nghệ.

    Hệ số điền đầy dụng cụ

    Ảnh hưởng của diện tích bề mặt miền vành khăn ∆R được đặc trưng bằng hệ số điền. - Diện tích phần bề mặt làm việc ( bề mặt mài nghiền, đánh bóng ) của miền vành khăn của dụng cụ ∆R. Bề mặt làm việc của dụng cụ có thể được khoét dạng hình tròn hoặc cánh hoa, khi đó hệ.

    Vậy ảnh hưởng của sự phủ bề mặt đến cường độ mài mòn được đặc trưng bằng. Biểu thức (3.21) là yếu tố điều chỉnh chương trình động học mài nghiền chi tiết quang. THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC MÀI NGHIỀN CHI TIẾT QUANG.

    Hình 3.5, b: Dạng hình cánh hoa của bề mặt làm việc của dụng cụ.
    Hình 3.5, b: Dạng hình cánh hoa của bề mặt làm việc của dụng cụ.

    Thiết kế quy trình công nghệ gia công mẫu thí nghiệm 1. Sơ đồ quy trình công nghệ gia công mẫu thí nghiệm

    Gia công mẫu thí nghiệm

      Trong quá trình gia công cần tiến hành đo độ thẳng của mẫu, nhằm nhận biết được cỏc vựng lồi hoặc lừm của phụi mài nghiền. Trờn cơ sở đú thực hiện việc điều chỉnh chương trình động học mài nghiền chi tiết quang, nâng cao độ chính xác gia công. Đo độ thẳng được tiến hành trong quá trình nghiền tinh bề mặt mẫu, việc đo độ thẳng theo phương pháp dùng đồ gá đo được thực hiện trên máy đo ểẩè 21 tại phòng thí nghiệm đo lường Bộ môn Cơ khí chính xác và Quang học, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà nội.

      Lấy chỉ số của đồng hồ ở A làm chuẩn và dịch chuyển đầu đo hết đường thẳng chuẩn đo sang B có sai lệch giữa chúng là ∆x. Sau n lần chỉnh được sai lệch chỉ thị ở hai đầu A và B là không còn nhiều thì bắt đầu chỉnh tinh. Trước khi chỉnh tinh dùng tay xiết chặt 2 bu lông ở trên bàn gá đo lại và lại tiến hành rà từ A đến B.

      Thực hiện điều chỉnh giống như làm ở khâu chỉnh thô nhưng chỉ khác ở đây là việc nâng hạ bàn gá đo nhờ vào sự biến dạng của đệm vênh. Một trong những phương pháp thông dụng để kiểm tra độ phẳng và sai lệch hình dáng cục bộ là dùng dưỡng thuỷ tinh. Phương pháp này dựa trên cơ sở xác định số lượng và hình dạng các vân giao thoa quan sát được khi miết bề mặt dưỡng thuỷ tinh lên bề mặt chi tiết cần kiểm tra.

      Các khe hở không khí không lớn do độ không phẳng giữa bề mặt chi tiết 1 và dưỡng thuỷ tinh phẳng 2 sẽ tạo ra các vân giao thoa (hình 4.17). - Kết quả đọc được phụ thuộc vào tay nghề người sử dụng: cách miết, cách đọc kết quả còn phụ thuộc vào độ chính xác của dưỡng.

      Hình 4.10: Bề mặt đĩa mài sau khi nghiền tinh mẫu bằng bột mài M10.
      Hình 4.10: Bề mặt đĩa mài sau khi nghiền tinh mẫu bằng bột mài M10.

      Tính toán thiết kế bộ truyền đai từ trục I đến trục truyền Tính toán thiết kế bộ truyền đai từ trục động cơ

      Xây dựng thuật toán tính độ phẳng

      Chi tiết quang học sau khi gia công cần được kiểm tra độ không phẳng, do đo ta xây dựng chương trình tính độ không phẳng, để kiểm tra chất lượng gia công bề mặt chi tiết quang. Như chúng ta biết qua 3 điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Do vậy với bề mặt sau khi gia công được gá trên một đồ gá có thể điều chỉnh được, ta điều chỉnh để tạo mặt phẳng áp, sau đó rà trên bề 83.

      Sau đó tính khoảng cách từ các điểm tới bề mặt vừa xây dựng, sẽ cho ta độ không phẳng. Trong đó G,H,K,L là các hằng số xác định mặt phẳng Khi L=0 mặt phẳng đi qua gốc toạ độ. Phương pháp bình phương nhỏ nhất là cơ sở để xây dựng thuật toán xác định các thông số bề mặt từ tập điểm đo cho trước.

      Bề mặt xấp xỉ tốt nhất với tập n điểm đo là bề mặt mà tổng bình phương khoảng cách từ các điểm đo tới bề mặt đó đạt giá trị nhỏ nhất. Đây là hệ phương trình 4 ẩn siêu việt, phi tuyến (Chỉ có toạ độ các điểm đo là xác định ). Khi đó các giá trị G,H,K,L đại diện cho mặt phẳng được xác định với độ chính xác mong muốn.

      Để giảm bớt số lần lặp nhanh chóng nhận được nghiệm ta xác định nghiệm gần đúng đầu tiên. Ta đã biết qua 3 điểm không thẳng hàng luôn xác định một mặt phẳng duy nhất. Vì vậy ta chọn 3 điểm đo tương đối cách xa nhau (nếu chọn 3 điểm gần nhau thì có thể mặt phẳng được chọn là mặt phẳng gần đúng ban đầu sẽ nghiêng so với mặt phẳng nghiệm 1 góc rất lớn làm số lần lặp tăng nhiều).

      Kiểm tra toạ độ nhập vào Tính toán đưa ra kết quả Thoát khỏi chương trình.