MỤC LỤC
Hai trục quay cùng hướng , phôi cán vào giữa máy cán nhờ một dụng cụ gá đặc biệt. Quá trình biến dạng kim loại xảy ra theo chiều trục của phôi nằm song song với trục can. Phôi cán ngang là vật tròn xoay , sản phẩm cũng tròn xoay. Lý thuyết quá trình uốn a. Uốn là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực nhằm tạo cho phôi hặc một phần của phôi có dạng cong hay gấp khúc , phôi có thể là tấm , dải , thanh định hình và được uốn ở trạng thái nóng hoặc nguội. Trong quá trình uốn phôi bị biến dạng dẻo từng vùng để tạo thành hình dáng cần thiết. Uốn kim loại tấm được thực hiện do biến dạng dẻo Đàn hồi xảy ra khác nhau. Quá trình uốn. Uốn là một trong những nguyên công thường gặp nhất trong lập nguội. Quá trình uốn bao gồm biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Uốn làm thay đổi hướng thớ kim loại , làm cong phôi và thu nhỏ dần kích thước. Trong quá trình uốn , kim loại phía trong góc uốn bị nắn và co ngắn ở hướng dọc , bị kéo ở hướng ngang. Các lớp kim loại ở phía ngoài chịu kéo và gỉan dài ở hướng dọc ,bị neừn ở hướng ngang. Giữa cỏc lớp co ngắn và giản dài là lớp trung hũa. Khi uốn những dải hẹp xảy ra hiện tượng giảm chiều dày , chổ uốn sai lệch hình dạng tiết diện ngang , lớp trung hòa bị lệch về phía bán kính nhỏ. Khi uốn tấm dải rộng cũng xảy ra hiện tượng biến mỏng vật liệu nhưng không có sai lệch tiết diện ngang. Vì trở kháng của vật liệu có chiều rộng lớn sẽ chống lại sự biến dạng theo hướng ngang. Trong trường hợp uốn phôi rộng thì biến dạng của nó có thể được xem như biến dạng trượt. Khi uốn phôi với bán kích góc lượng nhỏ thì mức độ biến dạng dẻo lớn và ngược lại. * Xác định chiều dài phôi uốn. - Xác định vị trí lớp trung hòa , chiều dài lớp trung hòa ở vùng biến dạng. - Chia kết cấu của chi tiết , sản phẩm thành những đoạn thẳng và đoạn cong đơn giản. -cộng chiều dài các đoạn lại : Chiều cá đoạn thẳng theo bản vẽ chi tiết , còn phần cong được tính theo chiều dài lớp trung hòa. Chiều dài phôi được xác địnhk theo công thức :. Lớp trung hoà. Sau khi uốn B). Dây chuyền cán tôn là thiết bị gia cong áp lực dùng biến dạng dẻo để biến dải kim loại phẳng thành sản phẩm tấm có hình sóng , tiết diện ngang của các sản phẩm cán có hình dáng khác nhau , nhưng có đặc điểm chung phải là độ dày sản phẩm ở mọi điểm không khác nhau mấy.
Do vậy hành trình của dao không lớn lắm , chọn dao cắt có lưởi nằm ngang , lưởi trên nghiêng với lưởi dao dưới một góc 2 đến 6 độ lúc đó lực cắt giảm đi đáng kể so với hai lưởi song song nhau. Cũng giống như đầu dập , quá trình làm việc của dao cũng có hành trình như vậy nhưng với chu kỳ cắt thấp hơn so với đầu dập. Do vậy để thuận lợi cho việc điều khiển tự động , bố trí kết cấu và tận dụng những ưu điểm của các phương án trên , ta cũng chọn hệ thống pits ton xi lanh cho dao cắt.
Để có được biên dạng sóng tôn thì trục cán mang các con lăn cán của các dây chuyền cán phải có biên dạng như sóng tô. Dây chuyền cán là loại cán hình loại nhẹ , đẻ đơn giản ta trùyen công xuất cho 10 cặp ( Dây chuyền có 20 cặp trục ).
Thì về cơ bản vận tốc điểm tại một vị trí quan trọng chịu áp lực lớn phải bằng vận tốc đó. Còn trục cán kia sẽ tự do nhờ áp lực của tôn tác dụng lên sinh ra ma sát nó tạo mô men quay. Do vậy công suất chung của toàn bộ dây chuyền dược tính quy về công suất của 10 bộ truyền bánh vít , trục vít.
Việc thiết kế chế tạo các con lăn cán chia làm 8 loại cho 2 biên dạng và có độ sâu theo số lần cán tạo sóng. Để thuận lợi cho việc tính toán thiết kế , ta chọn đường kính danh nghĩa cho các con lăn là D=d=150 (mm).
Cần chọn công suất của động cơ dầu lớn hơn công suất cần thiết (ct ). Công suất thực tế của động cơ dầu sẽ được tính chọn trong phần tính toán hệ thống thủy lực. Ở đây khi tính toán ta lấy công suất động cơ bằng công suất cần thiết để dẩn động máy cán làm việc.
*Giai đoạn biến dạng đàn hồi (a) : Từ khi dao cắt tiếp xúc với vật liệu cho đến trước điểm tới hạn - điểm chuyển từ biến dạng đàn hồi sangbiến dạng dẻo. * Giai đoạn cắt đứt (c) : Khi ứng suất lại cắt gần tới hạn bền các vết nứt xuất hiện từ mép sắc của dao , tiến sâu vào vật liệu và làm nứt rời vật liệu. Bởi vậy việc khống chế , khe hở giửa hai lưởi cắt và độ sắc cạnh của nó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mặt cắt.
Lực tác dụng P của lưởi cắt trên và lưởi cắt dưới lệch nhau do có khe hở z giửa hai lưởi cắt , tạo nên một momen quay. Do vậy để cho máy cắt không bị cong , vênh , ta chọn biên dạng dao cắt phải trùng với biên dạng cuối cùng của tôn.
Lựa chọn xi lanh truyền lực ,cũng như tính toán đường kính cần thiết kế của nó phụ thuộc vào đặc điểm làm việc của máy , chủ yếu là phụ thuộc vào vạn tốc của piston và lực làm việc của piston. Do vậy ta cần chọn công suất cần thiết của bơm lớn hơn công suất cần thiết của động cơ dầu ( Vì công suất của động cơ dầu lớn nhất ). Ta cần thiết kế bộ truyền trục vít đầu tiên với công suất lớn hơn công suất cần thiết kế của trục cán ( công suất cần thiết kế của bánh vít ).
Vt đã phù hợp với vận tốc trượt dự đoán là 25 m/s khi chọn vật liệu -Hiệu suất của bộ truyền trục vít trong trường hợp trục vít dẩn động. - Vì bánh răng làm việc bằng vật liệu có sức bền thấp hơn ren trục vít , nên ren trục vít cũng thỏa mản điều kiện bền uốn trên.
Thiết kế chung cho cả hệ thống trục dẫn ta thiết kế một trục trong số các trục đó.
Sau khi đã xác định được kết cấu trục, ở đây xét ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng đến sức bền mỏi của trục. Để đơn giản ta có thể xem tải trọng tác dụng lên trục P được đặt ở trục giữa. Đây là trục cán hình loại nhẹ, để khi lắp các con lăn cán lên trục được thuận lợi và để dùng trong việc gia công rãnh then trên trục.
Tra bảng 2 - 22/33 TKCTM ta chọn các kích thước của then đó kiểm nghiệm lại sức bền lập và cắt của then. Do số lượng trục cán nhiều nên chỉ cần tìm và kiểm nghiệm cho 1 trục đã thiết kế các trục còn lại tương tự.
Do đó khi lắp nhiều con lăn cán thì ta gia công một rãnh then dài.
Trong c thiết kế khe hở giữa của các trục cán trong mỗi cặp trục có thể điều chỉnh được theo phương thẳng đứng với dây chuyền này ta dùng cơ cấu vít nén gọi là cơ cấu nén trục dây chuyền cán tôn. Đòi hỏi người lắp phải có một tay nghề với trình độ kỹ thuật cao hàng ngũ cán bộ kỹ thuật phải có một cái nhìn khái quát từ bản vẽ để thực hiện lắp đặt dây truyền một cách hoàn hảo. - Trước tiên muốn lắp đặt hoàn thiện hệ thống dây chuyền này ta cần phải bố trí hệ thống cẩu vì đây là dây chuyền có rất nhiều chi tiết nặng và lắp đặt trong điều kiện chật.
Điều quan trọng là những chi tiết nặng được nâng lên cao hoặc hạ xuống thấp và di chuyển đi xa so với nơi lắp, do vậy ta nên sử dụng hệ thống cẩu có bánh xe chạy di chuyển trên mặt đất để bảo đảm an toàn cho người khác. Khi kích thước của tôn cán đạt được những yêu cầu thì ta ấn nút dừng máy và ấn nút điều chính hệ thống đầu dập, hệ thống giao cắt, sau khi cắt xong ta tiếp tục ấn nút để động cơ dầu hoạt động. + Trong quá trình vận hành dây chuyền này bao giờ cũng gặp nhiều cản trở của hệ thống điều khiển không tập trung, mà phân tách cho mỗi bộ phận, mà mỗi bộ phận được đảm nhiệm mỗi công nhân khác nhau.
+ Các bộ phận của lô cán sau một thời gian làm việc thì nó sẽ bị mòn, làm cho đường kính lô nhỏ lại, khe hở giữa hai lô cán rộng thêm, làm cho kích thước sản phẩm không đạt yêu cầu về kích thước sóng.