Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Nhu cầu về vốn và vay vốn

Nếu nh trớc đây cần nh toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc đợc ngân sách cấp (vốn cố định, vốn lu động), thì hiện nay vốn cấp từ ngân sách nhà nớc đã giảm đi rất nhiều. Về nguồn vốn phát hành trái phiếu, cổ phiếu, thị trờng chứng khoán thứ cấp ở nớc Việt Nam mới có số lợng các doanh nghiệp đăng ký trên thị tr- ờng còn quá ít ỏi, lợng giao dịch nhỏ bé và không ổn định.

Điều kiện vay vốn của Ngân hàng

-Khách hàng không có nợ tín dụng quá hạn hoặc quá hạn bảo lãnh trên 6 tháng, hoặc các trờng hợp đợc phép khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ, đảo nợ theo quyết định của Chính phủ. Doanh nghiệp cần đa ra ba phơng án kinh doanh tơng ứng với các điều kiện trung bình, tốt, xấu phù hợp với sự biến động của thị trờng nhằm hạn chế các rủi ro có thể gặp phải trong đầu t, sản xuất kinh doanh.

Quy định chung về cho vay tài sản thế chấp

Hợp đồng thế chấp phải lập thành 4 bản có giá trị ngang nhau: 1 bản bên nhận thế chấp giữ, 1 bản cơ quan đăng ký thế chấp (nếu có) giữ, 1 bản bên thế chấp giữ và một cơ quan công chứng hoặc uy bản nhân dân cấp huyện chứng thực hợp đồng giữ. Nếu tài sản đợc thế chấp cho nhiều bên thì hợp đồng phải định tờ một trong các bên cho vay giữ giấy tờ gốc, các bên còn lại giữ bản giao và ghi trong hợp đồng nguyên tắc xử lý tài sản thế chấp giữa các bên để tránh tranh chấp khi bên thế chấp không trả đợc nợ.

Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn còn hạn chế

Hoạt động sử dụng vốn

Hiện nay, thế chấp tài sản của các Ngân hàng thơng mại nói chung và thế chấp tài sản để vay vốn của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt nói riêng là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong các giao dịch dân sự, giao dịch kinh tế đợc các văn bản pháp luật của Nhà nớc quy định thực hiện. Bằng chính sách lãi suất công bằng đối với tất cả các thành phần kinh tế, trong những thời gian qua Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động đầu t vốn cho các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, đây là môi trờng rất sôi, đầy tiềm năng cha đợc khai thác triệt để có hiểu quả, nhng đây cũng là thị trờng đầy phức tạp, luân tiềm ẩn những vấn đề.

Hình thức thế chấp, cầm cổ, bảo lãnh, tín chấp. Chi nhánh cho vay mọi thành phần kinh tế, kinh doanh trên mọi lĩnh vực nh: công nghiệp, nông nghiệp,
Hình thức thế chấp, cầm cổ, bảo lãnh, tín chấp. Chi nhánh cho vay mọi thành phần kinh tế, kinh doanh trên mọi lĩnh vực nh: công nghiệp, nông nghiệp,

Về nguyên tắc xử lý tài sản thế chấp

Nh đã nói trên, trong những thời gian qua, dới hình thức thế chấp vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã góp phần đầu t vốn cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn quận hết sức hiệu quả. Số tiền thu đợc từ bán tài sản sau khi trừ các chi phí xử lý tài sản u tiên toàn bộ để trả nợ Ngân hàng theo thứ tự trả gốc trớc, một phần nhỏ đảm bảo cuộc sống của ngời dân, nhất là những trờng hợp khó khăn trắc trở.

Về hình thức xử lý tài sản thế chấp

Trong thực tiễn, phần lớn các hợp đồng thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng hiện nay đều có một điều khoản quy định về xử lý tài sản thế chấp, Nhng trong hợp đồng này, các bên chỉ thống nhất tài sản thế chấp một cách chung chung mà không nói rõ cụ thể biện pháp xử lý nh thế nào. Do vậy nếu bên thế chấp không chịu ký hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá mà trong hợp đồng thế chấp các bên không thoả thuận về việc đa tài sản ra Trung tâm bán đấu giá thì Ngân hàng cũng không thể dùng biện pháp này để xử lý tài sản thế chấp đợc.

Những mặt đạt đợc

Nhìn chung trong thời gian qua, dới hình thức tài sản vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã góp phần đầu t vốn cho vay các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn, quận hết sức hiệu quả và tăng mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc. Chính vì vậy mà tuỳ hình thức thế chấp tài sản vẫn là một hình thức phức tạp, gây nhiều tranh cãi cả trong và ngoài ngành Ngân hàng nhng hoạt động này đã sớm đợc áp dụng ở Ngân hàng liên doanh Lào-Việt và thu đợc những kết quả Nhất định.

Những mặt còn tồn tại

-Công tác lập phơng án kinh doanh còn thiếu khiếm khuyết, chủ yếu liên quan đến các vấn đề: căn cứ tính toán các chỉ tiêu của sự án không có sức thuyết phục, cha có đủ thông tin và cha làm dự bảo nhu cầu để xây đựng các chỉ tiêu về sản phẩm, doanh thu, phơng án đợc nêu về hớng lạc quan nhằm có đợc các chỉ tiêu với hiệu quả cao, nhng lại kém khả thi do thiếu tính hiện thực, do đó không thuyết phục đợc Ngân hàng cả về mặt tài chính và kỹ thuật của dự án, phơng án kinh doanh. Nhng thực tế tr- ớc khi giải quyết cho vay các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng liên doanh Lào-Việt nói riêng cha đợc cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin (tình hình d nợ của các doanh nghiệp đó tại các tổ chức tín dụng khác, quan hệ vay trả, khả năng tài chính,..) do cha có một cơ quan trung gian có đủ năng lực và tin cậy đứng ra kinh doanh để thu nhập và cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng.

Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

Trong hoàn cảnh hiện nay khó mà cạnh tranh bằng các bớc đột phá trong công nghệ Ngân hàng mà Ngân hàng cần phải nâng cao uy tín bằng các nhân tố cơ bản nhất nh thái độ nhân viên, cùng cách phục vụ, chất lợng dịch vụ. Các chi phí phát sinh trong hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp gồm rất nhiều khoản ngoài chi phí thẩm định đánh gía do khách hàng chịu còn có các chi phí do cán bộ quản lý tài sản đó, chi phí phát sinh khi xử lý tài sản nếu cú với toà ỏn.

Một số kiến nghị về vấn đề thế chấp tài sản 1. Đối với Nhà nớc và cơ quan pháp luật

  • Đối với Ngân hàng liên doanh Lào-Việt

    Vì vậy để các Ngân hàng có cơ sở và điều kiện thuận lợi trong việc phát mại tài sản thế chấp, cỡng chế thu đợc nợ, để có sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ giữa các ngành chức năng có liên quan trong một cơ chế thống nhất tránh sự rủi ro thiếu mất vốn..thì Nhà nớc nên sớm chân chỉnh và đồng bộ hoá luật định về thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp sao cho các văn bản luật đợc rừ ràng, đầy đủ, từ đú cỏc bờn hữu trỏch cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ và đảm bảo đợc quyền lợi của mình. Nh vậy, để Nghị định của Chính phủ đi vào cuộc sống đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và mở ra lối thoát thực sự cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì đề Nghị Ngân hàng liên doanh Lào- Việt (Hồi sơ chính) nên cụ thể hoá và hớng dẫn các quy chế bán đấu giá tài sản cho cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng ở cỏc điạ phơng để họ nắm bắt đợc rừ ràng, chính xác hơn về quy chế bán đấu giá tài sản và do vậy việc uỷ quyền bán. Nh vậy, bảo hiểm tín dụng là một trông những giải pháp khả quan trọng trong những đối với các tổ chức kinh tế, các cả nhận tham gia vào quan hệ tín dụng, đảm bảo cho sự ổn định của nền kinh tế mà còn có lợi cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt trong hoạt động tín dụng nhất là trong vấn đề thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp.

    Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ và đang trở thành trung tâm thu hút các nguồn lực của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về vốn cho bộ phần này Ngân hàng tích cực cho vay với hình thức có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và cầm cố, hình thức này không chỉ thuận lợi cho Ngân hàng mà còn đem lại cho doanh nghiệp những lợi thể nhất định.

    Thực trạng vay vốn và đảm bảo điều kiện vay vốn của doanh nghiệp tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt (Chi nhánh Hà

    Thực trạng thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp trong hoạt

    Đánh giá những mặt đạt đợc và tồn tại trong hoạt động thế chấp tài sản và xử lý tài sản tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt.

    Giải pháp và kiến nghị về điều kiện vay vốn của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt (Chi nhánh Hà Nội)

      Cần ban hành quy định cụ thể rừ ràng về cỏc biện phỏp đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh). Ngân hàng liên doanh Lào-Việt nên xây dựng một biểu giá cho phù hợp để làm căn cứ cho cán bộ tín dụng đánh giá.