Kết quả huy động FDI tại Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng

MỤC LỤC

Kết quả huy động FDI chung

Kết quả này có đợc một phần là nhờ những tác động tích cực của các giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian gần đây, đặc biệt là những cải thiện về môi trờng pháp lý kinh doanh cho các nhà đầu t nớc ngoài. Rừ ràng không còn nghi ngờ gì nữa, từ năm 1998 đến nay, FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm xuống và dấu hiệu hồi phục đợc đánh dấu vào cuối năm 2000 khi có hai dự án thuộc chơng trình khí nam Côn Sơn với số vốn khoảng gần 1 tỷ USD.

Kết quả huy động FDI theo ngành

Các dự án ĐTTT nớc ngoài đã có mặt ở hầu khắp mọi ngành của nền kinh tế quốc dân và đang có sự chuyển dịch cho phù hợp với yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Cùng với các giải pháp huy động vốn chúng ta cũng cần phải có các giải pháp nhăn ngừa, hạn chế rủi ro trong triển khai, thực hiện các dự án để những nguồn vốn mà ta khó khăn mới huy động đợc góp phần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Kết quả huy động GDP theo vùng

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam bộ đều có cơ sở hạ tầng thuận lợi nhng FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ chỉ bằng 55% về vốn và 37% số dự án so với vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ. Chẳng hạn vùng núi Bắc bộ Phú Thọ có 6 dự án còn hiệu lực với vốn đăng ký 119 triệu USD trong khi Hà Giang chỉ có 1 dự án vốn đăng ký 0,5 triệu USD, Cao Bằng, Bắc Kạn không có dự án nào.

Kết quả huy động FDI theo địa phơng

Năm 2000, thực hiện chủ trơng phân cấp trong lĩnh vực cấp giấy phép FDI, bộ Kế Hoạch và Đầu T chỉ cấp 24 giấy phép (với tổng vốn đăng ký gần 1.300 triệu USD) trong khi ủy ban Nhân Dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung. Nhà nớc cần có các biện pháp, chính sách huy động FDI vào các địa phơng sao cho cân đối, hợp lý, đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t phát triển kinh tế của từng địa phơng, góp phần giảm khoảng cách giữa các địa ph-.

Kết quả huy động FDI theo đối tác đầu t nớc ngoài

Mà Nhật, Mỹ và các nớc Tây Âu có tiềm lực kinh tế mạnh và có nhiều lợi thế cạnh tranh cấp cao nên thị trờng đầu t của các nớc này là phạm vi toàn cầu, phù hợp với phạm vi hoạt động rộng lớn của các công ty xuyên quốc gia và để thực hiện liên kết sản xuất theo chiều ngang trong một ngành sản xuất, nh thế hiệu quả sẽ lớn hơn. Điều đó khác với các đối tác nh Đài Loan, Singapore, Hồng Kông còn kém Nhật, Mỹ và các nớc Tây Âu nhiều mặt vì thế Nhật, Mỹ và các nớc Tây Âu mới chỉ đầu t vào Việt Nam với tính chất thăm dò, thị trờng đầu t của Việt Nam thực sự cha hấp dẫn các nhà đầu t khó tính này.

Kết quả huy động theo hình thức đầu t

* Hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh thực chất là hình thức liên doanh theo hợp đồng chứ không liên doanh theo vốn nên quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia rất khó xác định. * Đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài, ta rất khó học tập đợc kinh nghiệm quản lý kinh doanh và tiếp thu công nghệ hiện đại của đối tác nớc ngoài, đồng thời khó kiểm soát đợc đúng thực chất hoạt động cảu nó nên hình thức 100%.

Kinh tế chính trị ổn định

* Hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) mới hình thành còn rất hạn chế về lợng và lĩnh vực đầu t. Môi trờng kinh tế - chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu t n- ớc ngoài về những rủi ro do biến động kinh tế, chính trị.

Luật đầu t nớc ngoài ngày càng hoàn thiện

Đối với hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, để tạo điều kiện cho triển khai các dự án và cho các nhà đầu t nớc ngoài , nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định rằng trong quá trình kinh doanh, nếu xét thấy cần thiết các bên hợp doanh có thể thỏa thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Nh vậy, với việc xây dựng và sửa đổi luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, thông thoáng, tạo thế chủ động và có lợi cho đối tác đầu t, làm cho môi trờng đầu t của Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn hơn.

Môi trờng đối với đầu t nớc ngoài ngày càng thông thoáng

Theo luật mới sửa đổi thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh thực hiện dự án đầu t không thuộc lĩnh vực đầu t có điều kiện về hình thức đầu t đợc chuyển đổi hình thức đầu t. Cách phân cấp quản lý này đã rút ngắn thời gian chờ đợi cho các doanh nghiệp có vốn FDI, đảm bảo thời gian tối đa là 30 ngày, ở TP.Hồ Chí Minh chỉ mất có 9 đến 15 ngày để nhận đợc giấy phép.

Có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú

Các địa phơng thì có điều kiện theo dừi ngay từ đầu khi cỏc dự ỏn mới hỡnh thành và chủ động điều chỉnh, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án. Những tài nguyên thiên nhên này không những tạo thuận lợi cho các ngành sản xuất công nghệp thỏa mãn yêu cầu phát triển nền kinh tế trong nớc mà còn có thể tham gia hợp tác với nớc ngoài.

Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ và có thị trờng tơng đối lớn

Theo phát hiện, thăm dò, khoáng sản nớc ta có hơn 3500 mỏ và điểm quặng với khoảng 80 loại khoáng sản khác nhau.

Chính sách với đầu t nớc ngoài

Theo chính sách này, chúng ta đòi nớc ngoài trả gấp đôi cho hầu hết mọi thứ, kể cả nguồn nớc và nhà ở so với ngời trong nớc ví dụ: Giá quảng cáo gấp 6 lần so với giá các công ty trong nớc phải trả, về vé tầu đi Hà Nội Sài Gòn giá 260 USD/1 ngời trong khi đó giá vé của một ngời trong nớc thì chỉ có 50 USD/1 ngời một vé máy bay đi từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh là 350 USD /1 ngời áp dụng đối với khách nớc ngoài so với 135 USD/1 ngời khách trong nớc. Ngay cả luật đất đai mới ban hành 1993 cũng quy định về quyền sử dụng đất, thừa kế và chuyển nhợng đất, đồng thời cũng đa ra khung giá cơ bản cho các loại đất ở các vùng khác nhau, nhng các doanh nghiệp có khuynh hớng thổi phồng giá đất đáp ứng đủ 30% vốn đòi hỏi cho liên doanh.

Hạn chế thủ tục hành chính

Bên cạnh đó tình trạng chậm trễ trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng chi phí đã quá cao gây nên những khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho chủ trơng giảm thuế đất của Chính Phủ đã ban hành mất đi phần nào ý nghĩa của nó. Hệ thống thuế của Việt Nam không cho phép khấu trừ thuế theo trợ cấp cá nhân, mức đóng góp và quỹ dự phòng, trả lãi vay, đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội, vẫn có sự phân biệt giữa ngời trong nớc và nớc ngoài, c trú và không c trú.

Cơ sở hạ tầng còn yếu kém

Thủ tục hành chính còn rờm rà, tệ nạn quan liêu, thiếu của một bộ phận cán bộ công chức gây ách tắc triển khai thực hiện dự án và sản xuất kinh doanh, tình trạng "nhiều cửa nhiều khoá" vẫn đang tồn tại.

Hạn chế trong việc xúc tiến, chuẩn bị và triển khai thực hiện FDI

* Về chuẩn bị đầu t xắp xếp và quản lý dự án đầu t ở tầm vĩ mô không tốt, thời gian qua đã có nhiều dự án bị giải thể, mất giấy phép đầu t đa đến sự thua lỗ thiệt hại cho bên đối tác và Việt Nam, gây nên sự mất tín nhiệm vào môi trờng đầu t đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Quy định hiện hành cha rừ ràng thời gian giải phúng mặt bằng chi phớ ai chịu, vấn đề cỡng chế di dời, chi phí đền bù quá lớn, vợt ra ngoài dự kiến của chủ đầu t, làm tăng chi phí chuẩn bị cho dự án là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trì trệ thực đầu t.

Mục tiêu tổng quát kế hoạch 5 năm 2001 - 2005

Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho phát triển kinh.

Hoàn thiện pháp luật về đầu t

Điều chỉnh mức phải chựu thuế thu nhập cao hơn cho ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam để khuyến khích ngời Việt Nam đảm nhận các vị trí cao, vị tri quản lý và chuyên môn cao. Quy định chặt chẽ hơn nữa việc ký kết hợp đồng lao động với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động Việt Nam, tránh những xung đột mà thiệt hại về tinh thần và vật chất thờng nghiêng về phía ngời Việt Nam.

Xây dựng hoàn thiện môi trờng đầu t

* Nhanh chóng ban hành văn bản hớng đãn về việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất sổ đỏ cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực công nghiệp, khu chế xuất cần nhanh chóng sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với những cam kết trong hiệp định thơng mại cho phép các nhà đầu t nớc ngoài và Việt kiều về đầu t lâu dài ở Việt Nam có thể mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất. * Tiếp tục sửa đổi chế độ hai giá (còn ở mức khá cao) đối với ngời nớc ngoài và chi phí hạ tầng để tạo sự cạnh tranh: nhanh chóng điều chỉnh giá chi phí hàng hoá và dịch vụ, từng bớc tiến tới mặt bằng giá, phí thống nhất giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài về giá vé máy bay, đờng sắt, điện nớc, phí t vấn thiết kế cớc vận chuyển,.

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại và chuẩn bị triển khai các dự án đầu t

* Đối với các danh mục dự án kêu gọi đầu t đã đợc phê duyệt quy hoạch thì cần có chơng trình, kế hoạch chủ động động động viên, xúc tiến đầu t một cách cụ thể đối với từng dự án trực tiếp với từng tập đoàn, công ty đa quốc gia, các nhà đầu t có tiềm năng và cả Việt kiều tại hải ngoại. * Định kỳ 6 tháng, 1năm, chính phủ các bộ ngành, UBND tỉnh thành liên quan cần tổ chức cuộc họp với các nhà đầu t đang có dự án hoạt động tại Việt Nam để lắng nghe ý kiến, trao đổi, tháo gỡ vớng mắc, hỗ trợ và giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh.

Thực hiện chiến lợc khuyến khích đầu t

Cần có các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đất đai giảm chi phí, công sức và thời gian cho nhà đầu t, cần quy.

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Cần hình thành chế độ kiểm tra nghiêm túc của các cơ quan quản lý Nhà nớc để tránh sự tuỳ tiện hoặc hình sự hoá các quan hệ kinh tế của các doanh nghiệp và xử lý đợc những vi phạm của pháp luật doanh nghiệp. Những giải pháp này một mặt là tạo môi trờng đầu t hấp đẫn, mặt khác gián tiếp tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nớc phát huy nội lực của mình nhằm phát huy nội lực của mình nhằm phát triển có hiệu quả nền kinh tế.

Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam

Tránh tình trạng chồng chéo hoặc trì trệ trong việc thực hiện các chủ trơng chính sách cụ thể đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài trong từng vùng, từng giai đoạn và từng ngành nghề. Chính những điều này là một trong những nguyên nhân chính làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao, có nhiều dự án đã bị giải thể mà nguyên nhân từ mâu thuẫn trong công việc giữa hai bên đối tác.

Đảm bảo vốn đối ứng

Do trình độ chuyên môn, trình độ quản lý khác nhau nên có sự bất đồng trong việc ra quyết định, nhiều quyết định mang tính thời cơ bị bỏ lỡ do thiếu dứt khoát và quyết đoán. Ngoài ra sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau về phong tục tập quán, phong cách làm việc gây cản trở lớn trong công việc.