Giáo án học kì II: Phong trào Cần Vương

MỤC LỤC

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Củng cố

Học bài ,làm bài tập, soạn bài mới bài 26 phần II dựa vào câu hỏi từng mục bài.

Bài 26

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. - Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo. - Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, nguyên nhân cơ bản là: Ngọn cờ Cần Vương, hệ tư tưởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ, triệt để yêu cầu khách quan của lịch sử và nguyện vọng của quần chúng, đó là sau khi cách mạng thành công, họ muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

- Giáo dục cho các em lòng yêu nước tự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc. - Rốn luyện kiừ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu.Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

- Bản đồ phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy Hương Khê. Cho học sinh đọc SGK mục 1 và hướng dẫn quan sát H.91 xác định căn cứ Ba Đình.

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

    Quan sát trên bản đồ,em cho biết điểm mạnh, yếu của căn cứ Ba Đình. GV: Dùng bản đồ lớn cho HS xác định và trình bày,giáo viên minh hoạ thêm về căn cứ. Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?.

    TL: - Khởi nghĩa Ba Đình địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị bao vây, tấn công dễ bị dập tắt. - Bãi Sậy địa bàn rộng lớn, khắp các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Yên. Nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt, khởi nghĩa tồn tại lâu dài 10 năm?.

    - Bãi Sậy (Hưng Yên).Đó là vùng đầm lầy ở các huyện Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào,Yên Mỹ. - Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều thất bại.Tuy vậy lực lượng nghĩa quân hao mòn dần đến năm 1892 tan rã. - Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch, chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch?.

    - Thực dân Pháp tập Trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi. - Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong tràp Cần Vương. Dặn dị: Học trước bài 27: khởi nghĩa yên thế và phong trào kháng chiến chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

    ÔN TẬP – LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858- CUỐI THẾ KỈ XIX

    Lập bảng thống kê qua trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884)

    Nhân dân cả nước kiên quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân Pháp. 6.6.1884 Triều đình kí điều ước Pa-Tơ- nốt,chính thức đầu hàng thực dân Pháp,biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành thuộc địa nửa phong kieán.

    I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

    TIẾN TRÌNH DẠY – HỌ

    • Những biến chuyển của xã hội Việt Nam 1.Các vùng nông thôn

      GV treo bảng phụ về sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương. Chính sách kinh tế nông nghiệp nước ta thực dân Pháp thực hiện như thế nào??. + Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.

      + Nội dung chính sách “thai thác lần thứ nhất” của thực dân Pháp ở nước ta - Tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách chính trị, văn hóa. Dặn dò : Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa, soạn trước phần II: NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(Tiếp theo).

      + Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi. + Xu hướng cách mạng mới – xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. + Thái đọ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng + Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX 3.

      - Tranh ảnh lịch sử và đời sống của các giai cấp trong xã hội, bộ mặt nông thôn và thành thị - Những tài liệu lịch sử cần thiết. + Em hãy trình bày những nét chính về chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ nhất ở Việt Nam?. Dưới tác động của trương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, giai cấp pơhong kiến Việt Nam phát triển thể nào?.

      -Một bộ phận nhỏ thành tá điền - Một phần phải tha phương cầu thực - Số ít thành công nhân. + Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam đã phân hóa như thế nào??. Dặn dò:Học bài theo câu hỏi trong sgk và soan trước bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918.?.

      3/. Tư tưởng

        2/. Bài mới

        Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

        Giáo viên khắc sâu: Vì vậy, năm 1905 Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc đển đánh Pháp. Giáo viên: Hội Duy Tân đưa thanh niên sang Nhật du học để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Giáo viên: Hoạt động chủ yếu của phong trào Đông Du: đưa học sinh du học, viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước trong thanh thiếu niên và trong nhân dân.

        -Du học sinh Việt Nam vừa học, vừa làm, học quân sự, văn hoá, thể thao, tham gia sinh hoạt chính trị nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chung và củng cố thêm lòng yêu nước. -Nhiều văn thơ yêu nước cách mạng trong phong trào Đông Du đã được chuyển về nước (động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hải ngoại huyeỏt thử, Taõn Vieọt Nam, Vieọt Nam quốc sử khảo…). Học sinh thảo luận: Trước sự thất bại của phong trào Đông Du, em có thể rút ra bài học gi?.

        + Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sử hỗ trợ quốc tế chân chính ( dực vào Nhật đánh Pháp, trong khi đó Nhật-Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự ấu tró, sai laàm).

        3/. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường

        RUÙT KINH NGHIEÄM

        - Lịch sử dân tộc thời kì từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tiến trình xâmlược của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.

        2/. Kó naêng

        Triều đình đầu hàng nhưng phong trào kháng chiến của nhân dân ta không chấm dứt. Mở trường diễn thuyeát, tuyeân truyeàn dá phá phong tục lạch hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động việc mở mang. - Những nét chính của phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào.

        - Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.

        Bảng 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương.
        Bảng 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương.