Những biện pháp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo dụng cụ cắt và đo lường

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa công tác tiêu thụ sản phẩm với duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Xét trong kì kinh doanh của một doanh nghiệp thấy số lợng tiêu thụ sản phẩm tăng lên, thời gian luân chuyển của một đời sản phẩm giảm thì có thể kết luận rằng tốc độ tiêu thụ sản phẩm tăng lên, song cha có thể kết luận rằng thị tr- ờng của doanh nghiệp đã mở rộng. Hơn nữa, do nắm giữ một vai trò quan trọng trong việc duy trì và mở rộng thị trờng cho nên sẽ là rất sai lầm nếu chỉ xem công tác tiêu thụ sản phẩm ở khía cạnh bán hàng, mà phải nghiên cứu tiêu thụ là hoạt động mang tính tổng hợp.

Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm

+ Ưu điểm: Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng , từ đó doanh nghiệp có thể nắm bắt những thông tin về nhu cầu thị trờng, về giá cả, có cơ hội thuận lợi trong việc gây thanh thế uy tín với ngời tiêu dùng, hiểu rõ tình hình bán hàng của doanh nghiệp và do đó có thể kịp thời thay đổi theo yêu cầu thị tr- ờng về sản phẩm, phơng thức bán hàng, cũng nh các dịch vụ sau bán hàng. Chiến lợc sản phẩm bảo đảm sự phát triển sản xuất kinh doanh đúng hớng, gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa kế hoặch và thực hiện, đảm bảo việc đa sản phẩm hàng hoá vào thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, chiến lợc sản phẩm còn đảm bảo sự phát triển và mở rộng thị trờng trên cơ sở coi trọng công tác cải tiến và chế thử sản phẩm mới cũng nh việc theo dõi chu kì.

Sơ đồ 4   Phơng thức bán hàng gián tiếp
Sơ đồ 4 Phơng thức bán hàng gián tiếp

Những biện pháp hỗ trợ tiêu thụ

Tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa là đó là một nguyên tắc bất di bất dịch mà trong nhiều trờng hợp tuỳ thuộc sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kì sống mà ngời kinh doanh có thể bán với mức lợi nhuận thấp hơn lãi suất ngân hàng. Nhìn chung trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp đều phải chấp nhận những thua thiệt trong những thời điểm nhất định nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo ra vị thế trên thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng.

Tạo dựng và giữ gìn chữ tín của doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ, kiên quyết không đa sản phẩm không đạt chất lợng ra thị trờng, phải liên tục cải tiến, nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm phải kèm theo tín nhiệm, đồng thời coi trọng ý kiến khách hàng, đặc biệt là những ý kiến phê bình về chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên bản thân công cụ giá cả trong kinh doanh chứa đựng nội dung phức tạp, hay biến động do phụ thuộc vào nhiều nhân tố cho nên trong thực tế khó có thể lờng hết những tình huống xảy ra.

Những biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phÈm

Nâng cao chất lợng sản phẩm làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp, bảo đảm sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp, bảo đảm dành thắng lợi trong canh tranh và thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng, góp phần phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trờng, để sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra đ- ợc tiêu thụ nhanh chóng, ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, cần sử dụng đòn bẫy kinh tế nh kích thích vật chất, vì lợi ích vật chất giữ vai trò chủ đạo trong động lực thúc đẩy kinh doanh và là nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tầm quan trọng của việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp

    Chức năng này đợc thực hiện ở chỗ nó cho phép ngời sản xuất bằng nghệ thuật kinh doanh của mình tìm đợc nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với hiệu quả hay lợi nhuận cao và cho phép ngời tiêu dùng mua đợc những hàng hoa hay dịch vụ có lợi cho mình. Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá và dịch vụ nào với khối lợng bao nhiêu để đa vào thị trờng thời điểm nào thì thích hợp và có lợi, chỉ cho ngời tiêu dùng biết mua những hàng hoá và dịch vụ nào ở thời điểm nào là có lợi cho mình. Thị trờng càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khả năng thu hút khách hàng mạnh, lợng sản phẩm tiêu thụ lớn làm cho sản xuất phát triển, sức cạnh tranh càng mạnh.

    + Mở rộng thị trờng theo chiều sâu nghĩa là phân đoạn cắt lớp thị trờng để thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của con ngời, mở rộng chiều sâu là qua sản phẩm để thoả mãn từng lớp nhu cầu để từ đó mở rộng theo vùng địa lý. Tóm lại : Mở rộng thị trờng theô chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng để từ đó doanh nghiệp có thể đầu t phát triển theo qui mô lớn. Qua thị trờng có thể nhận đợc sự phân phối của các nguồn lực sản xuất thông qua hệ thống giá cả hàng hoá nguyên vật liệu và nguồn lực về t liệu sản xuất, về sức lao động luôn luôn biến đổi, cho nên phải đảm bảo nguồn lực có hạn này, sử dụng hợp lý để sản xuất ra đúng hàng hoá và dịch vụ, về số lợng và chất lợng mà xã hội có nhu cầu.

    Nh trên ta thấy , để tồn tại phát triển buộc doanh nghiệp phải giữ vững phần thị trờng hiện tại của mình , đồng thời không ngừng mở rộng thị trờng sang phần thị trờng của đối thủ cạnh tranh và cố gắng khai thác phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối (phần thị trờng mà khách hàng muốn mua hàng nhng cha biết nơi nào để mua và hiện tại cha có khả năng thanh toán ).

    Sơ đồ : Cấu trúc thị trờng sản phẩm A
    Sơ đồ : Cấu trúc thị trờng sản phẩm A

    Những nhân tố ảnh hởng tới việc củng cố và mở rộng thị trờng

    • Bỏ qua sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ đến chất lợng sản phẩm. Kết quả của việc chuyển hoá này là thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp bị thu hẹp. - Thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp chuyển hoá thành thị trờng mục tiêu do tác động ngợc lại của các yếu tố nói trên.

    Do chú trọng hoàn thiện quản lý và tổ chức sản xuất , ứng dụng các kết quả của tiến bộ KHKT. Kết quả đó làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và thôn tính đợc một phần thị trờng của các đối thủ. Sự chuyển hoá này dẫn đến kết quả là thị trờng mục tiêu (hiện tại) của doanh nghiệp đợc mở rộng.

    Nh vậy , để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải không ngừng ổn định và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

    Những nhân tố khách quan

      Số lợng các nhà cung cấp đầu vào nói trên có ảnh hởng đến khả năng lựa chọn tối u đầu vào của doanh nghiệp, khi xác định và lựa chọn phơng án kinh doanh cũng nh chất lợng sản phẩm, ảnh hởng đến công tác tiêu thụ bán hàng cuối cùng. Ví dụ: khi giá điện tăng lên làm giá thành sản xuất giấy, hoá chất, luyện kim tăng nên khiến các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng này gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, hay chất lợng lao động cũng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Thực tế cho thấy, khúc dạo đầu của chất lợng sản phẩm rất quan trọng, lần đầu tiên sản phẩm xuất hiện trên thị trờng, chỉ cần một vài ngời tiêu dùng nếu thấy chất lợng sản phẩm đảm bảo độ tin cậy cho họ thì họ sẽ tiếp tục dùng.

      Phơng thức này thờng đợc sử dụng cho sản phẩm đơn chiếc, giá trị cao, chu kỳ sản xuất dài hoặc sản xuất có tính chất phức tạp, khi sử dụng đòi hỏi phải có hớng dẫn chi tiết hoặc có những sản phẩm chỉ bán trong phạm vi tập trung hẹp. Phơng thức này có u điểm là doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với ngời tiêu dùng và thị trờng, doanh nghiệp biết rất rõ nhu cầu của thị trờng và tình hình giá cả, hiểu rõ tình hình bán hàng, do đó có khả năng thay đổi kịp thời sản phẩm và phơng thức bán hàng. Phơng thức tiêu thụ này thờng đợc áp dụng với các loại sản phẩm đòi hỏi phải có cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt, chuyên dùng hoặc loại sản phẩm đợc sản xuất tập trung ở một hoặc một số nơi nhng cung cấp cho ngời tiêu dùng ở nhiều nơi trên diện rộng.

      Mục đích của quảng cáo là tăng cờng công tác tiêu thụ, thu hút sự quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm, thúc đẩy nhanh chóng quá trình tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới, tác động một cách có ý thức đến ngời tiêu dùng.