Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công trình Viettel

MỤC LỤC

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của Phòng kế hoạch

+ Tổng hợp phân tích tình hình hoạt động SXKD thực tế của công ty, tham mưu cho ban Giám đốc các giải pháp điều chỉnh nhằm tăng hiệu quả hoạt động SXKD. + Lập và quản lý các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao nhận thầu, giao khoán, hợp đồng thi công các công trình BTS trong phạm vi hoạt động của công ty.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của Phòng Tài chính

+ Hướng dẫn các phòng ban trong công ty thực hiện đúng các quy định, nguyên tắc, chế độ kỷ luật tài chính, nề nếp công tác quản lý tài chính và thanh toán. + Kiểm tra định kỳ, đột xuất đối với các phòng ban, xí nghiệp khu vực của đoàn công ty về việc chấp hành và thực hiện công tác tài chính.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của phòng tổ chức – hành chính

* Chức năng: tham mưu, giuớ BGĐ công ty quản lý, chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các mặt về công tác Đảng, công tác chính trị, công tác tổ chức biên chế, lao động tiền lương đào tạo và thực hiện chế độ chính sách với người lao động của công ty theo phân cấp của TCT. - Thực hiện nhiệm vụ tổ chức biên chế: xây dựng mô hình tổ chức công ty, tổ chức tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp lao động phù hợp.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và mối quan hệ của phòng dự án

- Thừa lệnh GĐ quản lý, theo dừi, đụn đốc, kiểm tra và tổ chức đỏnh giỏ tỡnh hình triển khai các dự án của BDVVT và các XN khu vực. - Phối hợp các phòng, ban, XN tìm kiếm các dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông và công nghệ thông tin cho các nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài quân đội.

Thực trạng công tác kế toán tại công ty công trình Viettel

Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công trình Viettel

    Qua nghiên cứu phần cơ sở lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và áp dụng lý luận đó vào thực tiễn kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Cụng ty Cụng trỡnh Viettel. Điều này có ý nghĩa trong việc thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội "thực hành tiết kiệm triệt để trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản". Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng một mặt phải thừa nhận các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế đồng thời sớm hình thành chuẩn mực kế toán theo thông lệ Việt Nam.

    Mục tiêu hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực bắt buộc chúng ta phải ngày càng hoàn thiện và xây dựng cho minh một mô hình hệ thống kế toán doanh nghiệp phù hợp, có khả năng hội nhập vào hệ thống kế toán thế giới. Nhận biết được tầm quan trọng trong hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quản trị doanh nghiệp, các nhà quản lý Công ty Thiết bị đo điện đã cùng phòng kế toán nghiên cứu tìm ra các phương pháp hạch toán, cách thức quản lý phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất. Theo đó, chế độ kế toán Việt Nam có thể vận dụng yêu cầu thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để có thể rút ngắn hay thay đổi công tác kế toán cho phù hợp trên nguyên tắc chấp hành những quy định chung mà Nhà nước đã ban hành.

    Như vậy, hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Công trình Viettel là phải dựa trên các yêu cầu ban hành của Bộ Tài Chính về hệ thống các phương pháp thực hiện, các tài khoản, chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng.

    Đánh giá chung công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công trình Viettel

    Với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, với tình hình phân cấp quản lý, khối lượng công việc nhiều, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng kế toán. Về công tác xác định giá trị tồn kho, công ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp này hoàn toàn phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty, Công ty luôn chú trọng tới việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho, vì điều này có ảnh hưởng tới giá trị vật liệu tồn kho như việc tiết kiệm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, góp phần ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Các sổ sách nhật ký và các bảng biểu kế toán công ty thực hiện tương đối đầy đủ, ghi chép cẩn thận, hệ thống, rừ ràng, hạch toỏn tương đối chớnh xỏc theo đỳng chế độ quy định của Bộ tài chính và Nhà nước ban hành.

    Qua phân tích tình hình chung của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty có thể thấy rằng: Công tác kế toán đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu của công ty, đồng thời đáp ứng cầu quản lý mà công ty đã đặt ra, đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán và các bộ phận liên quan. Qua phân tích tình hình chung của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty có thể thấy rằng : Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được tiến hành khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu của công ty, đồng thời đáp ứng được yêu cầu quản lý, tạo điều kiện để quản lý chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Công trình Viettel, qua quá trình nghiên cứu và tham khảo ý kiến của các cô các chú trong phòng kế toán, em đã phần nào đó nắm bắt được những ưu điểm nổi bật cũng như những vng mắc trong công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

    Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất, có thể dẫn tới ngừng sản xuất do không có nguyên vật liệu hoặc làm giảm tốc độ thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty, Mặt khác, chi phí về nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành và hầu hết đều nhập ngoại với giá rất đắt, do đó chỉ một sai sót của nhân viên cung ứng ( có thể do tiêu cực hoặc thiếu trách nhiệm làm ăn với bạn hàng nước ngoài ) sẽ gây nên biến động lớn tới giá thành sản phẩm của công ty.

    BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM

    Ý kiến thứ hai : Tài khoản sử dụng để hạch toán công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định ( giá trị nhỏ hơn năm triệu đồng và thời gian sử dụng không quá một năm ). Công cụ dụng cụ của công ty bao gồm các dụng cụ gá lắp chuyên dùng ở các phân xưởng sản xuất, các loại bao bì chứa đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiờn, hiện nay kế toỏn cụng ty sử dụng TK 152 để theo dừi chung cho cả nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ bởi vì công ty dùng chương ttrình kế toán máy và đã tạo lập được mã số chi tiết đến từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cụ thể, khi nhập số liệu chứng từ vào máy tính thì kế toán nên đồng thời nhập luụn mó hiệu của vật tư nờn cú thể theo dừi được tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

    Tuy vậy, cụng ty nờn sử dụng tài khoản 153 để theo dừi cụng cụ dụng cụ vì mỗi loại đối tượng cần phản ánh đều có một tài khoản tương ứng với nội dung, kết cấu và cách hạch toán nhất định tạo thành một hệ thống tài khoản thống nhất, việc lập mã số vật liệu chi tiết chỉ góp phần tích cực vào công tác kế toán chứ không thể vì thế mà sử dụng sai hệ thống tài khoản. Như ta đã biết đối với công cụ dụng cụ xuất dùng có quy mô lớn, giá trị cao, có tác dụng phục vụ cho nhiều chu kỳ sản xuất thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí. Nhưng hiện nay ở công ty khi xuất dùng công cụ dụng cụ sử dụng cho nhiều kỳ thì kế toán cho hết vào tài khoản chi phí.

    Bờn cạnh việc cụng ty sử dụng tài khoản để theo dừi giỏ trị cụng cụ dụng cụ thì theo em, công ty nên sử dụng tài khoản 142 “ Chi phí trả trước “ để theo dừi giỏ trị cụng cụ dụng cụ xuất sử dụng nhiều kỳ và toàn bộ giỏ trị này được phân bổ dần vào chi phí.