MỤC LỤC
Khuyến mại có thể làm thay đổi nhu cầu của người tiêu dung trong khoảng thời gian nhất định, là cách thức kích thích nhu cầu tạm thời của doanh nghiệp đem lại doanh thu cho doanh nghiệp trong khoảng thời gian dó. Giảm giá kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm của doanh nghiệp, hình thức này kích thích vào tâm lý của người tiêu dung là cùng một số tiền họ có thể mua được lượng hàng nhiều hơnkhi mua hàng của doanh nghiệp đang áp dụng hình thức giảm giá.
Mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêu được đặt lên hàng đầu, trên cơ sở đó các nhà hoạch định chiến lược xây dựng mục tiêu marketing, trong đó có các mục tiêu cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động marketing bao gồm cả hoạt đọng xúc tiến thương mại. + Giới thiệu hàng hoá : Đây thực chất là phương thức quảng cáo của doanh nghiệp, sản phẩm hàng hoá, dich vụ của doanh nghiệp được giới thiệu đến người tham gia, tiếp đến các nhân viên kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giới thiệu chi tiết và đầy đủ về tính năng và công dụng của sản phẩm, hoạt động này nhằm thu hút, lôi kéo khách hàng đén với doanh nghiệp.
Hoạt động bán hàng thúc đẩy sự tương tác giữa quan hệ bán hàng với người mua hàng để dẫn tới các hành động có lợi cho cả hai cả người bán lẫn người mua trong việc tiết kiệm chi phí và thời gian. Bán hàng có vai trò rất quan trong trong hoạt động Marketing nó làm cho khách hàng hiểu về doanh nghiệp, tăng độ thiện cảm với doanh nghiệp và có xu hướng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
PR là quá trình quả lí về truyền thông nhằm nhận biết thiết lập và duy trì những mối quan hệ hữu ích giữa một tổ chức, cá nhân với những cộng đồng liên quan có quyết định trực tiếp hoặc gián tiếp với sự thành bại của tổ chức các nhân đó. PR là những kỹ năng và chiến lược thực tiễn được vận dụng để nâng cao danh tiếng và uy tín của tổ chức, tăng cường mối quan hệ với các giới hữu quan và luôn chủ động đói phó với nhữnh tình huống khó khăn, khủng hoảng.
Bên cạch đó, vì mỗi doanh nghiệp là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận khác nhau nên nếu nhà quản lý biết tổ chức, phối hợp gabứ kết những bộ phận này thành một hệ thống gọn nhẹ mà hiệu quả trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động xúc tiến thương mại. Như vậy, đây là một yếu tố có khả năng nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp, đảm bảo cho sản phẩm có sự ưu chuộm của khách hành, từ đó tạo điều kiện tôt cho doanh nghiệp mở rộng thị trườg và tiêu thụ sản phẩm của mình.
+ Các đối thủ cạnh tranh trong ngành : số lượng và quy mô của đối thủ cạnh tranh là cơ sở để xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường, tiềm lực của đối thủ, các chiến lược kinh doanh, chiến lược xúc tiến của đối thủ … Là những yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tâm khi quyết định và thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại.Trong các đối thủ cạnh tranh, Marketing chia thành 4 cấp độ khác nhau : cạnh tranh mong muốn, cạnh tranh giữa các sản phẩm với nhau, cạnh tranh trong cùng một sản phẩm, cạnh tranh giữa các nhãn hiệu. Nó bao gồm hệ thống pháp luật lien quan đến hoạt động Marketig hay cụ thể hơn là hoạt động xúc tiến thương mại, hệ thống chính sách của nhà nước, cơ chế điều hành của chính phủ ….Các yếu tố này chi phối cả nội dung và phương tiện, phạm vi hoạt động xúc tiến thương mại : luật thượng mại điều chỉnh các hoạt động Marketng các hành vi, lĩnh vực bị cấm trong quảng cáo.
Mà nhìn chung giá của các loại hành cũng phải chăng.Tuy nhiên công ty có một thế mạnh đó là uy tín trên thị trường, có quan hệ tốt với các bệnh viện, các trung tâm dược, viên y học cổ truyền dân tộc của các tỉnh, cho nên sản phẩm của công ty ngày càng được người tiêu dung tiếp nhận, tiêu thụ rộng dãi trên thị trường và chiếm lĩnh trên thị trường hiện nay. - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty giảm chủ yếu do giá trị hao mòn của TSCĐ tăng lên theo thời gian là hợp lý, giá trị hao mòn TSCĐ của Công ty hàng năm xấp xỉ 150 triệu đồng, việc trang bị mua sắm mới TSCĐ đối với Công ty trong thời gian này chưa thực sự cần thiết bởi tỷ trọng của TSCĐ chiếm trong tổng số tài sản của Công ty là tương đối hợp lý.
Vì vậy Công ty cần tìm mọi cách khắc phục tình trạng này để tránh chịu tác động quá lớn ở bên ngoài vào những quyết định kinh doanh của Công ty. Tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn phản ỏnh rừ nột chất lượng của cụng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ càng ít nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả dây dưa kéo dài làm mất tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và có thể dẫn tới tình trạng phá sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán công nợ như sau:. Bảng phân tích tình hình thanh toán công nợ. Đơn vị tính: đồng Các chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch A. Các khoản phải thu. Phải thu của khách hàng 2. Phải trả trước cho người bán. Phải thu khác. Các khoản phải trả. Qua bảng phân tích ta có nhận xét sau:. Điều này cho thấy Công ty cần đôn đốc việc thu một cách tích cực hơn nữa. Đây là gánh nặng cho Công ty, vì vậy Công ty cần phải có biện pháp để giải quyết. Khoản phải trả của Công ty lớn hơn khoản phải thu, chứng tỏ Công ty đã tận dụng được một khoản tiền nợ của bên ngoài để kinh doanh, điều này chứng tỏ rất tốt đối với Công ty. * Khảo sát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để xem xét đánh giá về tình hình kết quả chi phí của doanh nghiệp ta căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:. Bảng phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đơn vị tính: VNĐ. - Nộp ngân sách Nhà nước. - Thu nhập người lao động. Qua số liệu trên ta thấy:. Đây là nguồn lợi nhuận tăng chủ yếu từ việc hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhưng chi phí quá lớn lên lợi nhuận còn lại không được nhiều. Ngoài chỉ tiêu trên doanh nghiệp luôn bảo toàn, góp phần tăng trưởng vốn phục vụ cho kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty cổ phần y dược Bảo Long. Hệ thống chăm sóc khách hàng. Công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long là một công ty thương mại có quy mô hoạt động tương đối lớn, vì vậy việc chăm sóc khách hàng đã trở thành một hệ thống và đang trên chặng đường hoàn thiện và hát triển theo chính sách chăm sóc khách hàng của công ty. Chính sách này lấy khách hàng làm trung tâm và lấy chính đội ngũ của công ty để thực hiện, Chính vì thế chính sách ấy được phổ biến đến từng bộ phận cá nhân tham gia vào quy trình hoạt động của bộ máy kinh doanh. Việc chăm sóc khách hàng không phải chỉ. là công việc của nhân viên kinh doanh như nhiều người thường nghĩ mà nó còn là công việc của toàn bộ nhân viên của công ty. Trước tiên, khách hàng sẽ cảm thấy dễ chịu khi tiếp xúc với đội ngũ nhân viên bán hàng của công ty với sự thân thiện, chuyên nghiệp. Đây là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với tiếp xúc với khách hàng và dễ gây ấn tượng với khách hàng ngay từ lần đầu. Vì vậy, công ty luôn chú trọng trong công tác đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng từ phong cách làm việc tới thái độ làm việc, phong cách xưng hô với khách hàng. Điều đó không chỉ thể hiện văn hoá công ty mà nó còn thể hiện hiệu quả của việc tiếp xúc với khách hàng. Điều tiếp theo dễ đánh giá nhất đối của chính sách chăm sóc khách hàng của công ty là đội ngũ nhân viên kinh doanh. Đây là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để mang lại cho công ty các bản hợp đồng gí trị nuôi sống toàn bộ cụng ty. Nhận thức được rừ tầm quan trọng của đọi ngũ này nờn cụng ty luôn có những chính sách đãi ngộ, đào tạo nâng cao trình độ của họ để họ đáp ứng được tốt nhu cầu mà khách hàng đưa ra. Hỗ trợ và hoàn thiện tât quá trình giao dịch với khách hàng là bộ phận tài chính kế toán của công ty. Bộ phận này luôn quán triệt phươn châm của công ty là phục vụ khách hàng nhanh nhất văn minh nhất, lịch sự nhất để khách hàng kết thúc mỗi giao dịch đều cảm thấy hài lòng và mong muốn quay lại công ty. Đánh giá khách hàng hiệu quả của chính sách này, hàng năm công ty đều tiến hành lấy ý kiến đánh giá của khách hàng thông qua phiếu điều tra ngẫu nhiên 300 đến 500 khách hàng theo mâu câu hỏi như sau :. 1) Những sản phẩm khách hàng đã từng sử dụng của công ty ? số lượng ?. Dựa vào phiếu đánh giá này công ty xác định thái độ của khách hàng đối với công ty, thấy được điểm mạnh để phát huy, và điểm yếu để khắc phục sao cho nhu cầu của khách hàng được thoả mãn tốt nhất. Ngoài ra công ty còn có chính sách quan tâm đặc biệt đến khách hàng trung thành như : có quà tặng và thiệp chúc mừng khách hàng vào ngày sinh nhật của họ và cấc ngày lễ quan trọng trong năm như ngày tết dương lịch, tết nguyên đán. Đây là hoạt động diễn ra thường xuyên, có kế hoạch chi tiết nhất trong chiến lược xúc tiến hỗn hợp của công ty. Các hoạt đọng này góp phần quan trọng vào quá trình quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. - Quảng cáo qua tạp chí, báo : công ty thường xuyên có các bài báo giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp đặc biệt là các báo, tạp chí như : báo Hà Nội mới, tạp chí nhà quản lý, tạp chí kinh tế, …. - Quảng cáo qua truyền hình : công ty cũng bỏ ra kinh phí khá lớn để có được những đoạn video phát trên truyền hình Hà Nội và đài trung ương - Quảng cáo qua Web của mình, hay liên kết với các trang Web khác. - Nhân viên của Bảo Long khi làm việc đều mang trang phục có thương hiêu Bảo Long. Đó là một cách quảng cáo mới cho công ty. Hội chợ triển lãm. Đây là hoạt động được công ty đặc biệt coi trọng và đầu tư nhiều tiền của, tâm huyết. Hàng năm công ty tham gia rất nhiều hội chợ triển lãm, từ hội chợ trong nước, hội chợ nước ngoài, hội chợ chuyên ngành dược, hội chợ mở rộng, hội chợ thường niên. Marketing trực tiếp. Marketing trực tiếp được công ty coi là công cu hưu hiệu để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Tư nấn bán hàng quan điện thoại : khách hàng có thể mua sản phẩm hay hỏi thông tin giá cả, sản phẩm trực tiếp quan điện thoại. Công ty luôn định hướng cho đội ngũ nhân viên kinh doanh thái độ phục vụ hiệt tình để khách hàng mỗi khi có nhu cầu đều muốn tìm đến công ty. Gửi thư cho khách hàng cũng là cách mà công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để cung cấp sản phẩm và quảng bá thương hiệu của công ty. Gửi thủ điện tử tới khách hàng là hoạt động diễn ra hàng ngày của nhân viên kinh doanh, đây là một ứng dụng quan trọng của thương mại điện tử vào kinh doanh. Quan hệ công chúng. Đây lầ vấn đề nhạy cảm mà công ty đẫ thực hiện khá tốt, giúp doanh nghiệp có được sự ủng hộ của công chúng và quảng bá thương hiệu đến người tiêu dùng, với các hoạt động như : tài trợ cho các cuộc thi tài năng trẻ, tổ chức các cuộc hội thảo trong ngành dược, tham gia giúp đỡ đồng bào gặp khó. khăn, Công ty cũng tham gia các ngày hội chợ việc làm trong các trường ĐH Dược, kinh tế quốc dân …. Đánh giá hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại của công ty. Để đánh giá hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại của công ty người ta dùng rất nhiều tiêu thức khác nhau, có các tiêu thức định tính không xác định rừ ràng được mà chỉ là giỏ trị vụ hỡnh mà khỏch hàng đỏnh giỏ về thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ … của công ty. Có các tiêu thức khác có thể đánh giá cụ thể bằng tiền, hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại của công ty thể hiện quan các tiêu thức sau :. Đánh giá qua các tiêu thức định tính. Hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại được đánh giá dựa rên bản đabgs giá của 400 khách hàng theo mâu câu hỏi xây dựng sẵn như sau :. 1) Khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm cảu công ty. DANH MỤC SẢN PHẨM SỐ NGƯỜI LỰA CHỌN. ĐÁNH GIÁ SỐ NGƯỜI LỰA CHỌN. 3 ) Đánh giá về thời gian giao hàng của công ty. - Giá cả, chất lượng hàng hoá và dịch vụ đã tương đối làm cho khách hàng hài lòng nhưng cần phát huy và triển khai tốt hơn.