MỤC LỤC
Phát triển kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng nhất thể hiện sức mạnh và vai trò của Mỹ trên thế giới. Tuy nhiên, xét theo nhiều tiêu chí khác (kinh tế, khoa học - công nghệ, quân sự), ngày nay, kinh tế Mỹ vẫn có sức mạnh đứng đầu và chi phối kinh tế và còn có khả năng chi phối thế giới trong nhiều thập kỷ nữa.
Mỹ chẳng những chi phối đông đảo các nớc đang phát triển và các n- ớc phát triển trực tiếp thông qua hoạt động đầu t ra nớc ngoài và thu hút FDI vào Mỹ mà còn gían tiếp ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới, môi trờng đầu t quốc tế thông qua chiến lợc toàn cầu luôn đợc đổi mới của mình. Trên cơ sở đớ, Mỹ định ra các mối quan hệ kinh tế nh thơng mại, đầu t quốc tế, hoạt động ODA, tham gia vào hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh tế khu vực (NAFTA, APEC..), và quốc tế (WTO, WB, ADB, IMF..) và các quan hệ an ninh chính trị nh: duy trì sự phát triển của NATO ở Châu Âu, tiến tới thiết lập cộng đồng Thái Bình Dơng mới ở Châu á, hoàn thành các hiệp ớc an ninh quân sự, phổ biến các "giá trị Mỹ" nh dân chủ, thị trờng tự do. 1, Mỹ đã đi đầu trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế sang những ngành hiện đại, dựa vào tri thức và thay đổi các chính sách cho hợp lý hơn vào những năm 90 trên cơ sở những thành tựu to lớn, đặc biệt là những thành tựu về thông tin- kỹ thuật đã đạt đợc.
Ngành thông tin thúc đẩy kinh tế Mỹ trên nhiều mặt: khuyến khích đầu t (1998, đầu t vào ngành công nghệ thông tin và R&D là 44,8 tỷ $, chiếm 1/3 vốn đầu t vào tất cả công ty), kiềm chế lạm phát, cải tạo ngành nghề truyền thống, thúc đẩy thơng mại điện tử phát triển mạnh. Nh vậy, sức mạnh của cờng quốc số một thế giới - Mỹ - là do kinh tế phát triển cao và ổn định; cơ câú ngành hớng mạnh vào các ngành công nghệ thông tin, xuất nhập khẩu và đầu t quốc tế giữ vị trí thống trị; thất nghiệp thấp, việc làm tăng, lạm phát thấp; trình độ tri thức của lực lợng lao. Loại hình này thờng đợc áp dụng đối với việc chế tạo, lắp ráp các mặt hàng điện tử và công việc này thờng đựoc thực hiện ở Malayxia, Thái lan, những nền kinh tế của các nớc Công nghiệp mới (Nies) đợc coi là những đối tác quan trọng trong chiến lợc hợp tác đầu t của Mỹ.
Hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các công ty Mỹ thờng nhận đợc chính sách hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của chính phủ thông qua tổ chức OPIC, các Hiệp định thơng mại song phơng khuyến khích, bảo hộ đầu t, Các hiệp định đa phơng về bảo đảm đầu t (MIGA) áp dụng cho từng khu vực thị trờng theo định hớng của chính phủ. Chẳng hạn, trong qúa trình xúc tiến thơng mại, chính phủ Mỹ thờng xuyên thông báo các cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp của nớc mình, đồng thời cũng công bố một số lợng lớn các dữ liệu thị trờng chung và riêng, rất chi tiết, tiện sử dụng cho những ngời phân tích thị trờng.
Chiến lợc 2: Thực hiện dới dạng hớng về xuất khẩu: Các nhà đầu t của Mỹ sẽ thực hiện việc khai thác các nguồn lực trong nớc về nguyên liệu, nhân công có giá rẻ để sản xuất hoặc lắp ráp các sản phẩm và xuất khẩu ra nớc ngoài.
Chủ tịch văn phòng thơng mại và công nghiệp Mỹ tại Hồng Kông đã đánh giá thị trờng Việt Nam đâỳ triển vọng: với 71 triệu ngời, nguồn khoáng sản tự nhiên phong phú (đặc biệt là dầu mỏ), tốc độ tăng GDP hàng năm cao, kiềm chế lạm phát, tỷ lệ ngời biết chữ cao (88% dân số), giá cả lao động thấp. Tình hình FDI trên thế giới gần đây là sự chi phối hoạt động sản xuất quốc tế của các công ty xuyên quốc gia (với khoảng 63000 TNCs mẹ và 690000 chi nhánh nớc ngoài có mặt ở hầu khắp các quốc gia và lĩnh vực kinh tế đã là lực lợng chủ chốt của nền kinh tế thế giới); là dòng FDI thế giới tăng nhanh nhng chủ yếu ở các nớc phát triển (năm 1999, 3/4 luồng FDI thế giới (636 tỷ USD) chảy vào các nớc phát triển. + Trong lĩnh vực nông- lâm nghiệp, thuỷ sản: Có 20 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với vốn đăng ký 25,26 triệu USD, vốn đầu t trong ngành này chiếm hơn 1% tổng vốn đăng ký, nhng các dự án tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng trong nông nghiệp và phát triển nông thôn nh chế biến nông sản, trồng và chế biến chè, chế biến thức ăn gia súc,.
- Góp phần nâng cao trình độ công nghệ trên nhiều lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và đánh bắt thuỷ sản, du lịch, hàng không, khai thác dầu khí, đồng thời cung cấp cho thị trờng trong nớc nhiều sản phẩm, mặt hàng và dịch vụ có chất lợng cao, góp phần giảm áp lực tiêu dùng, ổn định giá cả. Việt Nam còn nhiều hạn chế, yếu kém chủ yếu là do sự rờm rà về thủ tục nhng lại không đủ nghiêm ngặt trong các ràng buộc hợp đồng về phơng diện kỹ thuật, khung pháp lý cha hoàn thiện và bị “lỏng” trong khâu giám sát thực hiện, môi trờng kinh doanh cha đủ thuận lợi, còn mang tính phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, lực lợng kinh tế, năng lực thấp và phẩm chất yếu kém của cán bộ Việt Nam trong hoạt động quản lý và điều hành các liên doanh, trình độ lao động còn thấp. Một khó khăn nữa là lực lợng viên chức ở các cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN thiếu khả năng giao tiếp trực tiếp bằng ngoại ngữ- đây là điểm làm yếu vai trò quản lý nhà nớc tại các cơ quan chức năng thờng dẫn tới hiểu lầm hoặc không hiểu giữa ngời quản lý nhà nớc và đối t- ợng bị quản lý.
Hơn nữa, trứơc khi thực hiện các chiến lợc đầu t và thơng mại dài hạn, các TNC Mỹ đã tích cực tạo dựng hình ảnh của mình cũng nh tăng cờng sự hiểu biết sâu sắc về thị trờng Việt nam thông qua các quỹ hỗ trợ văn hoá và phát triển khoa học nh quỹ Ford Foundation của Mỹ. - Nhìn chung, các doanh nghiệp FDI Mỹ đều tuân thủ các chế độ về tuyển dụng và tiền lơng đối với ngời lao động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam (lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp FDI Mỹ chiếm 11% tổng số lao động trực tiếp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài). Công ty TNHH Colgate-Palmolive (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, thuộc Tập đoàn Colgate-Palmolive, vốn đầu t 40 triệu USD. để sản xuất xà phòng, thuốc đánh răng. Hiện hoạt động tốt, đã có lãi. - Công ty TNHH Procter & Gamble Vietnam, đăng ký tại Singapore, vốn đầu t 83 triệu USD, để liên doanh sản xuất xà phòng, bột giặt, thuốc. đánh răng, nớc gội đầu. Hiện nay, dự án triển khai tốt, có sản phẩm xuất khẩu và đã giảm đợc lỗ. Hiện đang tạm ngng triển khai tới hết năm 2003 do dự kiến sát nhập 2 công ty lại. Công ty nớc giải khát quốc tế IBC, đăng ký tại Hà Lan, thuộc Tập đoàn Pepsi&Cola, tổng vốn đầu t 110 triệu USD, để liên doanh sản xuất nớc giải khát, nớc tinh khiết. Hoạt động tốt, doanh thu cao, hiện còn. Công ty TNHH nớc giải khát Coca-Cola Vietnam,100% vốn nớc ngoài, đăng ký tại Singapore, vốn đầu t trên 350 triệu USD, để sản xuất nớc ngọt các loại. Trong năm 2001, hợp nhất thành Công ty Coca-Cola Việt Nam, hoạt động tốt, doanh thu cao. Công ty TNHH Ford Vietnam, đăng ký tại Hoa Kỳ, vốn đầu t 102,7 triệu USD, để liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô. Hiện nay, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. chỗ trở lên, và năm 2003 cho phép nhập khẩu xe nguyên chiếc dới 9 chỗ) gây ảnh hởng nghiêm trọng tới ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam.
Công ty TNHH Cargill Việt Nam, vốn đầu t 76,3 triệu USD, để sản xuất, chế biến các loại nông sản thực phẩm, dầu thực vật (dầu dừa, dầu. đậu tơng, dầu vừng, dầu lạc.. trừ dầu cọ), bột có độ đạm cao, các loại a-xít béo; sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản; chăn nuôi gà giống; sản xuất ngô lai giống, xây dựng kho chứa hàng nội bộ; thành lập trung tâm h- ớng dẫn chăn nuôi và thu mua, chế biến cà phê xuất khẩu.