MỤC LỤC
Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-HĐQT ngày 26/9/1995 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam trên cơ sở sáp nhập 4 đơn vị: Xí nghiệp Sản xuất và Dịch vụ Dệt, Xí nghiệp Dệt kim thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Tổng kho dệt Đức Giang, Xí nghiệp Sản xuất và Dịch vụ May thuộc Liên hiệp Sản xuất Xuất nhập khẩu May.Đây là những đơn vị có hoàn cảnh ra đời giống nhau, vào những. - Kinh doanh các mặt hàng dệt may từ nguyên phụ liệu, thiết bị đến thành phẩm hoàn chỉnh với t cách là trung gian thơng mại hay là hoạt động nh một thành viên độc lập của kênh phân phối hàng dệt-may trên cả thị tr- ờng hàng tiêu dùng và thị trờng t liệu sản xuất.
Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực luôn đợc chú trọng trên nhiều lĩnh vực nh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa ngoại ngữ giao tiếp, chính sách đãi ngộ trả lơng trả thởng hợp lý duy trì bầu không khí doanh nghiệp cởi mở, tin cậy và hợp tác; đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên đợc quan tâm chu đáo… là những yếu tố tích cực giúp mọi ngời phấn khởi lao động, yên tâm công tác, học tập. Ngoài ra, công ty còn mở rộng sang kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu (tháng 9/2001, Công ty đã thành lập phòng Nghiệp vụ 3 với chức năng xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm) và thực hiện một số dịch vụ (nhà nghỉ, vận tải..). Đặc điểm về khách hàng của Công ty. Có thể chia khách hàng của Công ty thành hai nhóm lớn: Ngời tiêu thụ trung gian và Ngời tiêu thụ cuối cùng. +) Ngời tiêu thụ trung gian là tất cả những khách hàng thực hiện hành vi mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức (doanh nghiệp/cơ. quan..) chứ không nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân. Khách hàng là ngời tiêu thụ trung gian bao gồm:. - Các khách hàng là các cơ sở sản xuất mua nguyên vật liệu, phụ liệu dệt may với t cách là t liệu sản xuất nh: bông, xơ, tơ, sợi, hoá chất. Một số khách hàng chủ yếu của Công ty: Nhà máy dệt Nam Định, Đông Xuân, 8/3, các làng nghề.. - Các khách hàng là các khách sạn, nhà hàng. mua thành phẩm dệt may của công ty để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh; các doanh nghiệp, cơ. quan, xí nghiệp mua bảo hộ lao động, đặt may trang phục. - Các khách hàng bán lại, hay những ngời buôn bán trung gian mua thành phẩm dệt may về bán lại kiếm lời. Thuộc nhóm này bao gồm cả. khách hàng trong nớc và khách hàng trên thị trờng xuất khẩu. +) Ngời tiêu thụ cuối cùng bao gồm tất cả những ngời mua đang sống trong một không gian địa lý cụ thể nào đó và khi xuất hiện, họ mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân của họ.
- Tích cực tìm kiếm các biện pháp mở rộng thị phần và để ra phơng pháp kinh doanh tập hợp với cơ chế thị trờng: chú ý nhiều hơn đến các biện pháp Marketing nh khảo sát nắm bắt thông tin về thị trờng, tham gia các Hội chợ triển lãm, quảng cáo trên một số báo và tạp chí. Nh vậy, ta thấy rằng một phần lớn những thành công của năm 1997 là nhờ Công ty đã chú ý hơn đến các lĩnh vực thuộc hoạt động Marketing mặc dù các hoạt động này phần nhiều còn mang tính tình thế, cha thành hệ thống.Tuy nhiên, nó cũng đã mang đến những phản ứng đáp lại rất khả.
Trong năm 2000 mặc dù tổ chức ban đầu có nhiều thay đổi, một số cửa hàng đại lý mới đợc hình thành (Thái bình, Thanh hoá, Phủ quỳ không có hiệu quả lại phải thanh lý) tuy vậy cán bộ nhân viên trong phòng đã có nhiều cố gắng tìm các giải pháp để kinh doanh. Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 cũng mang đến triển lãm những sản phẩm tốt nhất mà Công ty đang kinh doanh nh vải màn tuyn cao cấp, vải may mặc cao cấp, quần áo may sẵn chất lợng cao và một số nguyên phụ liệu ngành dệt may nh sợi các loại, xơ các loại, bông, hoá chất. Năm 2001, Công ty động viên cán bộ công nhân viên làm tốt công tác xã hội và từ thiện nh ủng hộ ngời tàn tật, các cháu thiếu nhi sinh hoạt hè tại địa phơng, góp tiền ủng hộ đồng bào nghèo Định Hoá Thái Nguyên tổng số 2.610.000 đồng, tiến hành làm thủ tục phụng dỡng suốt đời một mẹ Việt Nam Anh Hùng (VNAH) Nguyễn Thị Thiếm tại Nghệ An với mức 200.000đ/ tháng kể từ tháng 3/2001 tổ chức thăm nom sức khỏe, tặng quà nhân dịp 27/7 và những ngày lễ lớn của dân tộc.
Những biện pháp thúc đẩy hoạt động bán hàng của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển kinh doanh của Công ty những. +) Với thị trờng nội địa: tìm các biện pháp tăng cờng cạnh tranh, tiếp tục ổn định và giữ vững thị trờng đã có; mở rộng thị trờng các vùng sâu, vùng xa và khu vực nông thôn. +) Định vị hàng may công nghiệp với t cách là mặt hàng tiêu dùng cuối cùng cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân trên thị trờng nội địa. - Mục tiêu xuyên suốt của công ty từ khi thành lập là hỗ trợ cho Tổng công ty Dệt-may Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Dệt-may, tạo mọi điều kiện để cho các doanh nghiệp trong ngành góp phần hoàn thiện đề tài quy hoạch chiến lợc phát triển Dệt-may đến năm 2010.
- Các lực lợng ngời bán hàng trung gian trên thị trờng (khả năng đáp ứng và hoà nhập vào hệ thống kênh của Công ty). - Các mục tiêu trọng điểm của Công ty về mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng, lợi nhuận, phát triển thị trờng…. +) Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn của hệ thống kênh bán hàng. Tuỳ theo đặc điểm sản phẩm, đặc điểm kinh doanh và thị trờng, Công ty có thể lựa chọn mục tiêu cho phù hợp. Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 là một công ty kinh doanh thơng mại thuần tuý. Công ty kinh doanh các sản phẩm thuộc ngành Dệt may và một số hàng tiêu dùng khác. Hiện nay thị trờng chủ yếu của Công ty là thị trờng miền Bắc. Cho nên có thể xác. định mục tiêu của hệ thống kênh bán hàng Công ty là đạt đợc doanh số cao và mở rộng thị trờng tiêu thụ. +) Xác định dạng kênh và phơng án kênh bán hàng. Từ các kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến yêu cầu và khả năng thiết lập kênh bán hàng, kết hợp với mục tiêu và tiêu chuẩn kênh. bán hàng đã đợc xác định, Công ty có thể lựa chọn các dạng kênh bán hàng sẽ đợc sử dụng trong hoạt động bán hàng. Công ty có thể sử dụng một hay nhiều dạng kênh bán hàng khác nhau cho các sản phẩm khác nhau. Công ty nên u tiên phát triển kênh phân phối trực tiếp nhằm giảm thiểu các cấp trung gian trong kênh bán hàng để hàng hóa đến khách hàng bằng con đ- ờng ngắn nhất và giá cạnh tranh nhất. Để phát triển kênh trực tiếp này, Công ty cần khắc phục điểm yếu là vấn đề kho bãi. Công ty nên thuê hoặc liên doanh liên kết với các đơn vị đặc biệt là các cơ sở thơng nghiệp quốc doanh. Hiện nay có rất nhiều cơ sở thơng nghiệp quốc doanh có đủ cơ sở vật chất còn để trống cha sử dụng. Công ty cũng có thể lập kế hoạch giao hàng ngay tại nơi sản xuất không qua kho của công. Ví dụ bán sợi cho các doanh nghiệp ở Nam Định, Thái Bình có thể lấy ngay tại nhà máy dệt Nam Định. +) Lựa chọn và phát triển các phần tử trong kênh bán hàng. Dự trữ bảo quản hàng hoá tốt, Công ty sẽ luôn có hàng bán với chất lợng, số lợng đảm bảo và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng, dự trữ hàng hoá có vai trò nh một phơng tiện tăng cờng uy tín của Công ty với khách hàng, làm cho những ngời mua hiểu rằng với bất cứ thời gian nào khách hàng đến với Công ty cũng sẽ đợc đáp ứng nhu cầu.