Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế tại Khách sạn Thắng Lợi

MỤC LỤC

Các quan điểm đánh giá CLSP

Khi đánh giá CLSP nếu không chú ý, xem xét các quan điểm thì việc đánh giá sẽ không đầy đủ: bỏ qua nhiều chỉ tiêu quan trọng hoặc sử dụng một số chỉ tiêu không phù hợp. Đánh giá CLSP không chỉ xét đến một đặc tính nào đó của sản phẩm một cách riêng lẻ mà phải xem xét trong mối quan hệ với các đặc tính khác trong hệ thống các đặc tính nội tại của sản phẩm.

Giới thiệu các quan điểm quản trị chất lợng

Theo quan điểm mới, hiện nay đang tồn tại những định nghĩa khác nhau về quản trị chất lợng nhng điểm chung nhất trong các định nghĩa đó là: Quản trị chất lợng có tính hệ thống, đồng bộ, mục đích của quản trị chất lợng là đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. * Quan niệm của A.V.Feigenboun, nhà khoa học ngời Mỹ rất có uy tín trong lĩnh vực quản trị chất lợng, nh sau: “Quản trị chất lợng sản phẩm là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức (một đơn vị kinh tế) chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợng duy trì mức chất lợng đã đạt đợc và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm.

Nội dung của công tác quản trị chất lợng

Quản lý chất lợng là việc kiểm tra, giám sát để sản xuất ra những sản phẩm tốt với giá rẻ phục vụ kịp thời nhu cầu của khách quan. Nhà kinh doanh nào làm khách hàng hài lòng lâu dài với CLSP thông qua việc nghiên cứu phát triển, thiết kế, sản xuất, kiểm tra bán hàng và dịch vụ thì nhà kinh doanh đó sẽ thắng trong cuộc cạnh tranh.

Sơ đồ 02: áp dụng PDCA để hoàn thiện chất lợng
Sơ đồ 02: áp dụng PDCA để hoàn thiện chất lợng

Không ngừng đa ra các mục tiêu về cải tiến sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh, duy trì và phát triển doanh nghiệp và tạo

Không ngừng đa ra các mục tiêu về cải tiến sản phẩm và dịch vụ nhằm.

Phát triển sự cam kết của cán bộ quản lý cao cấp trở xuống nhằm thực hiện 13 điểm trên

Deming cho rằng lãnh đạo chịu trỏch nhiệm 94% cỏc vấn đề chất lợng xảy ra, cơ cấu lao động phải xỏc định rừ trách nhiệm của từng ngời đối với chất lợng sản phẩm để việc thực hiện quản lý. Kiểm tra là loại hoạt động theo dừi, thu thập, phỏt hiện và đỏnh giỏ những trục trặc, khuyết tật ở mọi khâu, mọi công đoạn tìm kiếm những nguyên nhân gây ra khuyết tật đó để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Các công cụ thống kê trong quản lý chất lợng

Khi phân tích sơ đồ nhân quả, chúng ta còn liệt kê đợc các yếu tố thành phần phụ thuộc vào các yếu tố chính, trên cơ sở đó sẽ tìm kiếm những giải pháp tại đây phù hợp đối với từng nguyên nhân của sự biến động. Để điều chỉnh các yếu tố ảnh hởng đến qui trình trong tổng thể các dữ kiện, thông số với biểu đồ kiểm tra ngời ta biết đợc các giới hạn trên (GHT) và các giới hạn dới (GHD) trong khuôn khổ cho phép, để tìm các trị số trung bình các giá trị thông tin.

Sơ đồ 4: Sơ đồ nhân quả phản ánh các yếu tố cơ bản ảnh hởng
Sơ đồ 4: Sơ đồ nhân quả phản ánh các yếu tố cơ bản ảnh hởng

Một số hệ thống quản trị chất lợng đang đợc áp dụng rộng rãi hiện nay: ISO, TQM, HACCP, GMP, ISO 14000,

Việc hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bắt nguồn từ việc nghiên cứu các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng cho các dự án quân sự do Uỷ ban đảm bảo chất l- ợng của Hiệp hồi quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO) công bố vào năm 1955. TQM là cách thức quản lý của một doanh nghiệp (tổ chức) tập trung vào chất lợng thông qua việc động viên thu hút mọi thành viên tham gia vào quản lý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ đợc thoả. Tự công bố hay thừa nhận của khách hàng có nhiều hạn chế vì nhiều lí do khác nhau bởi vậy để chứng tỏ một tổ chức nào đó đã xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng nào đó ngời ta thờng sử dụng đảm bảo của bên thứ 3 gọi là tổ chức chứng nhận.

Sơ đồ 6: So sánh giữa ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003
Sơ đồ 6: So sánh giữa ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003

Tính tất yếu của việc nâng cao chất lợng sản phẩm

Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới một mặt tạo ra môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh mới nhng mặt khác cũng tạo thêm tính chất cạnh tranh gay gắt. Riêng đối với những sản phẩm thuộc t liệu sản xuất, tăng chất lợng sẽ góp phần tăng kỹ thuật hiện đại trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo nâng cao năng suất lao động. - ý nghĩa quốc tế: CLSP cao đặc biệt là đối với những mặt hàng xuất khẩu sẽ tăng uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điều kiện để hàng hoá của n- ớc ta cạnh tranh lành mạnh với hàng hoá của nớc khác.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TODIMAX

Nhiệm vụ chính của công ty là chuyên kinh doanh các mặt hàng điện máy dân dụng, ti vi, tủ lạnh, xe đạp - xe máy. Đồng thời thực hiện kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng và tổ chức dịch vụ kinh tế kỹ thuật nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợng và của các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy và phát triển nền kinh tế quốc dân. - Tự tổ chức tìm nguồn hàng: điện máy, xe đạp - xe máy và một số mặt hàng tiêu dùng khác phục vụ bán buôn, bán lẻ.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TODIMAX

Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng

* Ban giám đốc công ty có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Đảng uỷ và tổ chức công đoàn triển khai Nghị quyết của Đảng uỷ trong việc định hớng kinh doanh, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và giải quyết tháo gỡ khó khăn đa đơn vị dần vào thế ổn định. - Riêng về hàng hoá xuất nhập khẩu phòng nào, đơn vị nào có phơng án đợc ký duyệt, phòng đó đơn vị đó có trách nhiệm hoàn tất thủ tục hải quan, tờ khai hải quan đợc vào sổ quản lý tại bộ phận quản lý trớc khi trình giám đốc và gửi phòng kế toỏn 01 bản để kết hợp việc đụn đốc, theo dừi việc tiếp nhận xuất nhập hàng hoá, thực hiện các nghiệp vụ quản lý trong và sau bán hàng. - Ngoại sự phân cấp về quản lý và điều hành đơn vị giám đốc các xí nghiệp, trung tâm, chi nhánh có thể đề nghị giám đốc công ty uỷ quyền trong một số lĩnh vực phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ và phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về sự uỷ quyền đó.

Bảng 02: Bảng cân đối kế toán của công ty TODIMAX
Bảng 02: Bảng cân đối kế toán của công ty TODIMAX

Trình độ máy móc thiết bị

Mức độ sử dụng của công ty cũng rất thấp điều đó thể hiện về việc quản lý máy móc của dây truyền quá kém. Điều đó gây ra sự kém hiệu quả trong quản lý làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

Nguyên, nhiên vật liệu

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do cơ chế chính sách của Nhà nớc và thị trờng tiêu thụ của công ty còn nhỏ bé. Trong thời gian tới Nhà nớc ta qui định tỷ lệ nội địa hoá cao hơn nữa thì cũng là một khó khăn lớn cho doanh nghiệp trong việc đảm bảo nâng cao chất lợng của linh kiện nhập trong nớc. Khi công ty đảm bảo trong việc nâng cao đợc công suất hiệu quả thì nhu cầu của công ty về linh kiện nhập khẩu và linh kiện nhập trong nớc cũng là khó khăn cho công ty.

Bảng 7: Bảng kê chi tiết phụ tùng xe máy sản xuất trong nớc dạng IKD (dùng cho xe SAnye sy 100 - Trung quốc)
Bảng 7: Bảng kê chi tiết phụ tùng xe máy sản xuất trong nớc dạng IKD (dùng cho xe SAnye sy 100 - Trung quốc)

Lực lợng lao động

Mặc dù linh kiện này chủ yếu là những phần phụ nhng nó cũng ảnh h- ởng rất lớn đến chất lợng của xe.

Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Tổng

Trình độ tổ chức quản lý chất lợng sản phẩm

Xuất phát từ nhận thức: chất lợng sản phẩm là hoạt động sống còn của công ty, vì vậy công ty điện máy và xe đạp - xe máy rất coi trọng công tác kiểm tra chất lợng. Công ty đặt ra yêu cầu: kiên quyết không để sản phẩm không đạt yêu cầu trong quá trình lắp ráp lọt ra thị trờng ảnh hởng đến lợi ích của ngời tiêu dùng và uy tín của công ty. Do đó kiểm tra chất lợng ở các khâu là vấn đề quan trọng nhằm giảm bớt tỷ lệ sai hỏng, không đúng kỹ thuật để tạo điều kiện cho sản phẩm trớc khi xuất xởng có chất lợng tốt, đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra.

Đánh giá tình hình thực hiện CLSP và quản lý chất lợng của công ty TODIMAX

    Trình độ công nhân còn hạn chế: mặc dù công nhân cũng đã đợc đào tạo và hớng dẫn cách sử dụng máy móc, thiết bị của dây chuyền song việc sử dụng nó còn hạn chế, sự tham gia của công nhân trong phong trào quản lý chất lợng cha đợc thể hiện, còn kiểm tra CLSP là công việc của các nhân viên KCS theo từng công đoạn và khi hoàn chỉnh. Năm 2001 là năm đầu của thế kỷ 21, tình hình đất nớc sẽ còn nhiều chuyển biến, nhận định những khó khăn và thuận lợi chung của nền kinh tế, kết hợp với tình hình và khả năng của đơn vị: công ty đề ra phơng hớng hoạt động trên cơ sở 5 mục tiêu nh đã làm trong năm 2000 nhng ở mức độ cao hơn. Với nội dung cơ bản là “tiếp tục đổi mới về mô hình tổ chức và hoạt động kinh doanh, duy trì công tác quản lý chống thất thoát thua lỗ, xác định mặt hàng kinh doanh chủ yếu và phụ trợ, tiếp tục khai thác hiệu quả cơ sở vật chất hiện có và nâng cao đời sống CBCNV hơn năm 2000”.