MỤC LỤC
Hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải của từng loại hình công nghệ và từng loại sản phẩm thường khác nhau và thay đổi từ cơ sở này sang cơ sở khác, cũng thay. Khảo sát một số xí nghiệp dệt nhuộm hàng bông ở Ấn Độ cho thấy các kết quả về lượng nước thải và đặc tính nước thải khác nhau. Nên sử dụng các hóa chất, thuốc nhuộm ít ảnh hưởng đến môi trường và thành trong thuốc nhuộm nằm trong giới hạn cho phép, không gây độc hại cho môi trường.
- Giảm các chất gây ô nhiễm nước thải trong quá trình tẩy : trong các tác nhân tẩy thông dụng trừ H2O2 thí các chất tẩy còn lại đều chứa Clo (NaOCl và NaOCl2). Do đó để giảm lượng chất tẩy chứa Clo mà vẫn đảm bảo độ trắng của vải có thể kết hợp tẩy hai cấp : cấp 1 tẩy bằng NaOCl có bổ sung thêm NaOH, sau 10 đến 15 phút bổ sung thêm H2O2 và đun nóng để thực hiện tẩy cấp 2. - Thu hồi và sử dụng lại dung dịch hồ từ công đoạn hồ sợi và rủ hồ : trong quá trình hồ sợi,các loại hồ thường được dùng là tinh bột và tinh bột biến tính carboxymetyl cellulose (CMC), polyvinylalcol (PVA), polyacrylat galactomannan.
Các loại hồ này làm tăng COD của nước thải, trong đó có các loại CMC, PVA, polyacrylat là những chất khó phân hủy sinh học. - Sử dụng các phương pháp cơ học, hóa lý, sinh học, và phương pháp màng để giảm thiểu các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm.
Đối với nước thải từ các công đoạn sản xuất công ty cũng đã cho lắp đặt hệ thống xử lí nước thải nhưng chỉ dừng lại ở mức độ sử lí hoá lí và chưa đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận. Loại cát khỏi nước thải để tránh gây cản trở cho các quá trình xử lí về sau ( xử lí sinh học), tránh nghẹt ống dẫn, hư máy bơm, ở bể metan và bể lắng hai vỏ thì cát là chất thừa. Các hạt cát và các hạt cặn không hoà tan trong nước thải khi đi qua bể lắng cát sẽ rơi xuống đáy dưới tác dụng của lực hấp dẫn bằng tốc độ tương ứng với trọng lượng riêng của nó.
Hiện nay có nhiều phương pháp trung hoà khác nhau, trước hết cần lưu ý rằng nước thải ngành dệt nhuộm có sự khác biệt tính chất nước thải của các ngành công nghiệp khác. Các chất này không thể lắng hoặc xử lí bằng phương pháp lọc mà phải sử dụng các chất keo tụ và trợ keo tụ để liên kết các hạt keo lại thành các bông cặn có kích thước lớn dể dàng loại bỏ ở bể lắng. • Khuấy trộn bằng cơ khí : trong bể trộn lắp đặt các thiết bị có cánh khuấy có thể quay ở các góc độ khác nhau nhằm tăng khả năng tiếp xúc giữa nước thải và hoá chất.
Người ta thường dùng than hoạt tính , các chất tổng hợp hoặc một số chất thải của sản xuất như xỉ tro mạt sắt, và các chất hấp phụ làm bằng khoáng chất như đất sét, silicagen, keo nhoâm,…. Phụ thuộc vào điều kiện địa phương và mức độ cần thiết xử lí mà phương pháp xử lí hoá lí hay hoá học là giai đoạn cuối cùng (nếu như mức độ xử lí đạt yêu cầu có thể xả ra nguồn) hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ (khử một vài liên kết độc hại ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường của các công trìng xử lí). Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng của các vi sinh vật sử dụng những chất khác nhau có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng để sống và biến đổi chất nhưng con người đã tạo ra một số điều kiện sống thích nghi làm cho vi sinh vật.
Cặn lắng giữ lại trong bể từ 3 – 6 tháng, dưới tác động của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ được phân huỷ một phần tạo thành các chất khí phần khác tạo thành các hợp chất vô cơ.
Khử trùng nước thải là nhằm mục đích phá huỷ, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm hoặc chưa được hoặc không thể khử bỏ trong quá trình xử lí nước thải. Để nước thải và hoá chất khử trùng có thời gian tiếp xúc, quá trình khử trùng diễn ra triệt để. Thông thường trước khi xả vào nguồn, nước thải qua giếng kiểm tra đặt ở ngay bờ và sau đó theo đường ống xả trực tiếp vào nguồn qua họng xả.
Tại công ty dệt Nha Trang , ngay từ khi xây dựng phân xưởng nhuộm, công ty đã đào nhiều hồ để lưu trữ nước thải trong nhiều ngày, các loại rong tảo, cây cỏ, phiêu sinh vật có trong hồ sẽ phân huỷ các chất bẩn có trong nước thải. Đồng thời ở hồ cuối có kết hợp việc nuôi thả cá để tận dụng nguồn thức ăn là các sinh vật có trong nước thải và sau đó nước thải được thải ra nguồn tiếp nhận. Nguồn : Triển khai công nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm trong điều kiện ở Việt Nam; hội nghị chuyên đề “ khoa học công nghệ và quản lí môi trường Tp HCM”.
Dựa vào thành phần ô nhiễm cơ bản của nước thải dệt nhuộm cụ thể BOD cao, pH mang tính kiềm, độ màu, độ đục và hàm lượng cặn lơ lửng cao, có thể có vài độc chất như Chrom, Sulphide, Phenol,…, công nghệ tổng quát cho xử lí có thể kiến nghũ nhử sau. Nguồn :”Triển khai công nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm trong điều kiện Việt Nam “ hội nghị chuyên đề “ Khoa học công nghệ và quản lí môi trường Tp.
Trong khi đó ở xí nghiệp tẩy nhuộmNiederfrohna hãng Schiesser ( xí nghiệp tẫy nhuộm hàng bông và sử ụng chủ yếu là thuốc nhuộm hoạt tính) đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lí nước thải công suất 2500 m3/ ngày đêm.
Các hydroxyt sắt tạo thành khác nhau tuỳ thuộc vào pH và các điều kiện của quá trình, song chúng đều là các hợp chất mang điện dương và có hoạt tính tạo bông keo tụ cao nhờ hoạt tính bề mặt lớn. Để tăng cường quá trình tạo bông keo với mục đích tăng tốc độ lắng , người ta tiến hành quá trình keo tụ bằng cách cho thêm vào nước thải các hợp chất cao phân tử gọi là chất trợ keo tụ. Vì khi cho phèn nhôm vào nước đóng vai trò là chất keo tụ , dung dịch keo Al(OH)3 hình thành thường mang điện tích dương nên ảnh hưởng của tạp chất trong nước đến quá trình keo tụ dung dịch keo chủ yếu là anion.
Khi trong nước có chứa một lượng lớn các chất hữu cơ cao phân tử, nó có thể hấp phụ trên bề mặt dung dịch keo dẫn tới tác dụng bảo vệ dung dịch keo làm cho hạt keo thu được khó keo tụ nên hiệu quả keo tụ trở nên xấu đi. Trình tự thí nghiệm ở lần thứ ba này giống như thí nghiệm ở lần thứ nhất , chỉ khác ở chỗ khoảng cách pH các beaker là khác nhau cụ thể là chênh lệch nhau 0,5 xung quanh giá trị tối ưu tìm được ở thí nghiệm 1 và hàm lượng phèn ở các cốc là giá trị phèn tối ưu tìm được ở thí nghiệm 2. Qúa trình thí nghiệm 4 tương tự như thí nghiệm 2 nhưng trong thí nghiệm này hàm lượng phèn bị thu hẹp lại và dao động xung quanh giá trị tối ưu tìm được ở thí nghiệm 2 và giá trị pH là giá trị tìm được từ thí nghiệm 3.
Thí nghiệm này tương tự như thí nghiệm 5 , chỉ khác là giá trị pH thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị pH đã xác định ở thí nghiệm 5; lượng phèn cố định là giá trị đã xác định ở thí nghiệm 6 và giá trị PAC cố định đã xác định ở thớ nghieọm 7. Thí nghiệm này tương tự thí nghiệm 6 nhưng chỉ khác là hàm lượng phèn thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị đã xác định ở thí nghiệm 6, giá trị pH là giá trị đã xác định ở thí nghiệm 8 và lượng PAC cố định ở thí nghiệm 7. Thí nghiệm này tương tự thí nghiệm 7 chỉ khác là hàm lượng PAC thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị PAC đã xác định ở thí nghiệm 7, giá trị pH là giá trị đã xác định ở thí nghiệm 8 và hàm lượng phèn cố định xác định từ thớ nghieọm 9.
Thí nghiệm này tương tự thí nghiệm 11, chì khác là giá trị pH thu hẹp lại và thay đổi xung quanh giá trị tối ưu từ thí nghiệm 11, lượng phèn cho vào là giá trị xác định từ thí nghiệm 12.