Kết quả thực hiện công tác quản lý nhà nước về nước sạch và vệ sinh môi trường tại 6 huyện của tỉnh Bình Định năm 2009

MỤC LỤC

Nguồn nhân lực của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường

Kết quả tổng hợp từ báo cáo về nguồn nhân lực của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở các địa phương cho thấy, số cán bộ công chức làm việc tại các sở, ban, ngành ở cấp tỉnh liên quan đến nước sạch và vệ sinh môi trường (NS&VSMT) là 75 người, trong đó 28 người có trìnhđộ đại học về NS&VSMT và 47 người có trình độ trung cấp về NS&VSMT. Vì thế, trong thời gian đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn) sẽ tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý, vận hành cho lựclượng cán bộ, nhân viên kỹ thuật vận hành các công trình cấp nước tập trung trênđịa bàn tỉnh.

Công tác kiểm tra, giám sát về nước sạch và vệ sinh môi trường

+Đối với các chỉ tiêu thuộc mức độ B: Xét nghiệm ít nhất 01 lần/06 tháng do cơsở cung cấp nước thực hiện; Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 01 lần/01 năm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện (lấy mẫu nước tại 100% các cơ sở cung cấp nước trên địa bàn được giao quản lý; lấy mẫu nước ngẫu nhiên đối với nước do cá nhân, hộ giađình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt). Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường: Tổ chức, cá nhân có phát sinh chất thải có trách nhiệm thực hiện đúng các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường hay Bản đăng kýđạt tiêu chuẩn môi trường đãđược xác nhận (nếu có); Định kỳ 06 tháng một lần, lập báo cáo về tình hình phát sinh và quản lý chất thải rắn gửi Sở Tài nguyên và Môi trường.

Công tác lưu trữ và báo cáo định kỳ

- Dữ liệu về môi trường gồm: các kết quả điều tra, khảo sát về môi trường; dữ liệu, thông tin về đa dạng sinh học; dữ liệu, thông tin về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; kết quả về giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; danh sách, thông tin về các nguồn thải, chất thải có nguy cơgây ô nhiễm môi trường; các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; khu vực có nguy cơxảy ra sự cố môi trường; danh mục các cơsở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kết quả điều tra, khảo sát về hiện trạng môi trường, chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường; thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường được phép trao đổi; kết quả cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép về môi trường (bảng 6). Mặc dù, hiện nay các huyện có phòng, ban phụ trách về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn nhưng khung nhiệm vụ cần thực hiện những chỉ báo cụ thể (về đầu tư. xây dựng, vận hành, khai thác quản lý, mức độ cung cấp dịch vụ, tình trạng hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa và công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn nước theo định kỳ) trong quá trình hoạt động của các công trình nước, công trình thu gom rác thải, công trình xử lý chất thải rắn thì vẫn chưa được xây dựng để đánh giá thành tựu và hạn chế của từng công trình. Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy: “Chức năng, nhiệm vụ quản lý của phòng chưa được qui định cụ thể, còn mang tính chung, quản lý còn mơ hồ. Công việc thường nhật không làm cụ thể, chỉ có báo cáo định kỳ không thường xuyên. Về mặt nguyên tắc phải báo cáo hàng quí, trong năm nhưng hiện nay làm không nổi. Cán bộ quản lý Phòng Công Thương, huyện Phù Mỹ)”.

Công tác tập huấn và truyền thông

Cán bộ kiêm nhiệm thôi chứ chưa có chuyên trách, chưa có cán bộ chuyên môn, chưa có bài bản trong việc động viên, tuyên truyền (PVS cán bộ quản lý xã Cát Lâm, huyện Phù Cát); (ii) Chưa có khóa tập huấn nào vệ sinh môi trường nào ở xã này, chưa ai đề cập đến vấn đề vệ sinh môi trường cụ thể như nước sạch, rác và môi trường nói chung, chưa có tổ chức tuyên truyền về môi trường. Nếu như có chương trình nào về môi trường cũng như nước sạch thì cần có những khóa tập huấn có nội dung cụ thể, kế hoạch thực hiện như thế nào cho rừ ràng và cú một khoản kinh phớ thỡ xó đứng ra quản lý tốt, và có thể phối hợp làmđược, xã có thể đứng ra tuyên truyền vận động (PVS quản lý xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ).

Sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể

Về tuyên truyền thì xã cũng có những buổi tiếp xúc cử tri nói chuyênđề về môi trường do xã tự soạn và lòng ghép với các chuyênđề khác”(PVS cán bộ quản lý xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước). Những hộ gia đình chưa có trong danh sách giải ngân thì có những quỹ tiết kiệm của Hội phụ nữ (5 triệu/ hộ). Có những chương trình tuyên truyền về dùng các vật dụng chai lọ, vứt rác thải, dịch cúm gia cầm. Về vấn đề tổ chức truyền thông, không phụ thuộc theo mức độ nào. Truyền thông nhóm nhỏ thì truyền miệng, lớn thì mượn máy chiếu, thuê âm thanh).

Kết quả thực hiện các chỉ số cơ bản về môi trường năm 2009

Hầu hết các công trình sau khi hoàn thành, bàn giao cho chính quyền cấp xã quản lý khai thác, công nhân vận hành thiếu chuyên môn nghiệp vụ, các vật liệu phụ, hóa chất ít được bổ sung, thay thế; quá trình quản lý, vận hành bị cắt giảm bớt công đoạn không tuân thủ quy trình vận hành, dẫn đến chất lượng nước, chất lượng phục vụ ngày càng giảm; công trình hoạt động không hiệu quả, công tác duy tu bảo dưỡng thực hiện chưa tốt, khá nhiều công trình không phát huyđược hiệu quả đầu tư. Đối với các huyện, công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp chưa thật được chú trọng, một số doanh nghiệp chưa thực hiện việc lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường, chỉ có khoảng 50% số đơn thực hiện việc lập hồ sơvề môi trường; hầu hết các cụm công nghiệp đều chưa xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung.

Công tác quy hoạch o Về cung cấp nước sạch

Công tác triển khai đầu tư xây dựng gặp nhiều khó khăn vì các đề án quy hoạch thường thiếu tính thực tiễn, mục tiêu phát triển chưa đề cập đến nội lực của cộng đồng mà chủ yếu xây dựng dựa trên chỉ tiêu kế hoạch là chính, có lúc chưa thật sự phù hợp với nhu cầu của cộng đồng dân cư vùng hưởng lợi, mức độ tham gia của người dõn trong cỏc đề ỏn quy hoạch chưa thật rừ nột, kinh phíđầu tưxây dựng còn hạn chế. Tuy nhiên, sự ra đời của các đề án quy hoạch nói trên đã đề ra chiến lược, định hướng bức tranh toàn cảnh về cấp nước và quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh, là căn cứ để các sở, ngành, địa phương lập kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời là cơ sở để kêu gọi các nhàđầu tưtham gia thực hiện, thu hút nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế.

Nhận xét chung về công tác quản lý nhà nước đối với NS&VSMT o Về nước sạch và vệ sinh

Trong những năm đến từ nhiều nguồn vốn khác nhau, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ triển khai đầu tư xây dựng các công trình có quy mô lớn, cấp nước liên xã, liên huyện (cấp nước Phù Cát, cấp nước xã Tây Giang và Tây Thuận-Tây Sơn, cấp nước xã Nhơn Hoà-An Nhơn, cấp nước Đông nam Hoài Nhơn, cấp nước ven biển Phù Mỹ..). Tuy nhiên, công tác quản lý sau đầu tư hiện nay vẫn còn một số bất cập nhất là các dự án, công trình dođịa phương quản lý xây dựng, công trìnhđầu tư từ nguồn vốn Chương trình 134, 135; công tác quản lý, vận hành chưađược quan tâm đúng mức, phần lớn các công trình được giao về địa phương quản lý (Uỷ ban nhân dân xã) hoặc các tổ chức năng lực không đáp ứng được yêu cầu; công tác duy tu bảo dưỡng chưa được chú trọng, công trình nhanh xuống cấp hư hỏng không phát huy được hiệu quả gây lãng phí vốn đầu tư.

Thực trạng của các dự án cung cấp nước tập trung, xử lý rác thải, nước thải và vệ sinh môi trường tại vùng dự án

Đối với lĩnh vực cung cấp nước tập trung

Kết quả cho thấy, tính bình quân đối với 13 công trình cấp nước nông thôn, tổng giá trị đầu tư cho một công trình là khoảng 9,4 tỷ đồng, trong đó khoảng 25% là từ ngân sách nhà nước, 66% là từ các nguồn tài trợ quốc tế, 5,6% là từ sự đóng góp của dân hoặc các đơn vị tự đầu tư, và 3,2% còn lại là từ khu vực tưnhân.Điều này cho thấy với những công trình cấp nước, nguồn tài chính từ ngân sách và quốc tế đóng vai trò chủ yếu, khu vực tư nhân và cộng đồng còn có vai trò khá khiêm tốn. Ở nhiều công trình mới đưa vào vận hành, mặc dù tỷ lệ hộ sử dụng nước rất cao, nhưng tỷ lệ khai thác công suất nước rất thấp, chẳng hạn ở Công trình cấp nước thị trấn Bồng Sơn, Tam Quan, Hoài Tân, Hoài Hảo, các tỷ lệ tươngứng trên là 53,1% và 11,6%.Điều này chứng tỏ rằng mức tiêu thụ nước bình quân cho một hộ gia đình là rất thấp so với mongđợi.“Hiện nay tình trạng sử dụng nước của các hộ dân so với tham vọng ban đầu thì không thành công, công suất sử dụng chiếm khoảng 20% so công suất thiết kế.

Đối với lĩnh vực xử lý rác

Một số công trình nhỏ, chẳng hạn cấp nước xã Phước Sơn và cấp nước xã Phước Thuận (Tuy Phước) được quản lý bởi chủ yếu là lao động kỹ thuật. Hầu hết các công trình cấp nước đều có xây dựng qui chế quản lý và có cử người tham gia các lớp tập huấn về nước hàng năm. Tuy nhiên, thông tin cụ thể về số người tham dự ở một số công trình là khôngđầy đủ. Hầu hết các công trình được khảo sát này là theo mô hình doanh nghiệp nên nguồn nhân lực, qui chế quản lý, và tập huấn hàng nămđápứng được các yêu cầu cơbản về quản lý công trình.Ở các công trình do UBND xã quản lý, chất lượng nguồn nhân lực thấp hơn và công tác xây dựng qui chế và tập huấn nâng cao năng lực chưađược chú trọng. Giá nước là một yếu tố ảnh hưởng đến mức sử dụng nước của khách hàng và hiệu quả kinh tế của công trình cấp nước. Tuy nhiên, mức giá rất khác nhau tùy vào công trình nước; các công trình nước sạch nông thôn được hưởng giá ưuđãi so với mức giá nước thông thường. Tất cả công trình cung cấp nước sạch nông thôn dù sử dụng bất kỳ công nghệ nào cũng đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản. Nước được xét nghiệm hóa sinh định kỳ đối với các chỉ số qui định. Tuy nhiên, giống như đặc điểm chung của các công trình cấp nước sạch nông thôn của tỉnh Bình Định, nhiều công trình cấp nước nhỏ, sử dụng công nghệ thấp, thường là do UBND xã quản lý, việc đánh giá kiểm định nước chưa được quan tâmđúng mức, khó kiểm soát chất lượng nước. Tuy Phước) và Công ty TNHH Nhơn Thọ hoạt động trên phạm vi 5 xã. Sự phản ứng của cư dân chung quanh bãi rác Long Mỹ đối với việc chuyển rác về đây cho thấy tình trạng ô nhiễm của các bãi rác đối với môi trường và sinh hoạt của người dân chung quanh, và trở thành vấn đề nóng bỏng không chỉ ở đây mà còn ở nhiều địa phương khác trong tỉnh.

Đối với lĩnh vực nước thải

Hành vi thải rác của người dân còn nhiều hạn chế, việc tuân thủ thời gian, địa điểm tập kết rác chưađược thực hiện nghiêm túc dẫn đến công nhân thu gom phải mất nhiều thời gian để thu nhặt. Trong những năm gần đây, công tác truyền thông vận động xã hội về bảo vệ môi trường đãđược các cấp, các ngành, các hội đoàn thể quan tâm và bước đầu nhận thức của người dân đã được cải thiện đáng kể.

ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH

MÔ TẢ NGƯỜI TRẢ LỜI VÀ HỘ TRONG MẪU KHẢO SÁT

    Địa phương có thu nhập cao nhất là thị trấn Bình Định (1498 ngàn đồng/tháng), tiếp đến là thị trấn Phú Phong (1298 ngàn đồng/tháng), nhưng hai xã Phước Thắng và Phước Lộc của huyện Tuy Phước cũng có mức thu nhập bình quân đầu người trên 1 triệu đồng/tháng. Tỷ trọng nguồn thu từ lao động làm thuê không có sự khác biệt lớn giữa các địa phương vì sự phổ biến và linh hoạt của thị trường lao động làm thuê, nhưng khoản thu từ buôn bán dịch vụ và tiền lương thì có sự khác biệt rất lớn, phụ thuộc vào vị trí thuận lợi hay không.

    NƯỚC SINH HOẠT

    • Thực trạng nguồn nước sinh hoạt hiện nay của các hộ dân cư
      • Chất lượng nước phân theo mục đích sử dụng

        Kết quả phân tích đối với 4 mục đích sử dụng nước quan trọng nhất là uống, nấu ăn, tắm rửa, và tưới cây cho thấy: Đối với những hộ không có nước máy hiện nay thì giếng đào vẫn là nguồn nước chính nhưng giếng khoan cũng rất quan trọng và là nguồn nước chính ở một số địa phương. Tỷ lệ sử dụng các nguồn nước giếng khoan và giếng đào cũng rất khác nhau, tùy thuộc chủyếu vào việc hộ giađình có giếng khoan hay giếng đào.Ở huyện Tuy Phước, có đến 29,5% số hộ sử dụng giếng khoan, còn ở huyện An Nhơn thì tỷ lệ này thậm chí lên đến 45,6.

        Ảnh hưởng của nguồn nước đến sức khỏe

        • Chất lượng nước phân theo nguồn cung cấp 1. Chất lượng nước giếng đào
          • RÁC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

            Khoản chi lớn tiếp theo là để lắp đặt được đồng hồ nước vì ngay cả được cấp đồng hồ miễn phí thì các chi phí lắp đặt từ đường ống chính đến đồng hồ cũng khá cao (thường là một số hộ hùn lại để lắp đặt), chiếm 15,4% số ý kiến. Có đến 18,5% số ý kiến trả lời là do không có nhu cầu vì có thể sử dụng nguồn nước giếng đào hoặc giếng khoan. Một lý do quan trọng thứ ba, chiếm 15,4% số ý kiến, là do có đường ống chính đi qua nhưng chưa cho hộ dân sử dụng. Những yếu tố thuộc về chất lượng nước hoặc quản lý nước chỉ là những lý do ít quan trọng trong việc giải thích vì sao người dân không sử dụng nước máy. Hộp: Lý do không dùng nước trong khu vực có dịch vụ. “Một số trong khu vực cóđườngống đi qua nhưng người dâ không nối đườngống vào nhà, vì họ cho rằng chất lượng nguồn nước giếng đào, giếng khoan vẫn tốt; bơm nước lên không có mùi hôi và không có phèn, nên tiếp tục sử dụng để tiết kiệm mộtkhoản chi phí. Mặt khác, một số hộ nghèo trong khu vực còn gặp khó khăn về kinh phí trong việc lắp đặt đường ống dẫn nước vào nhà.”. Nhóm nam nữ, thôn Vĩnh Liêm, thị trấn BìnhĐịnh, huyện An Nhơn). “Những ngườiở khu vực cóđườngống chính nhưng chưa bắt nước vàonhà là vì họ khôngđủ kinh tế và vì nguồn nước giếng sử dụng hiện nay vẫn tốt.”. Hộ dân ở khối 3, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn). Nghĩa là dù đồng ý rằng nước máy tốt hơn và làm giảm các bệnh tiêu hóa (vì liên quan trực tiếp đến nguồn nước sử dụng mà người dânđã từng trải nghiệm về mối quan hệ nhân quả này), một tỷ lệ đáng kể người dân vẫn chưa nhận thức đầy đủ tác động tích cực của nước máy đối với các bệnh ngoài da và bệnh mãn tính (vì nó không thể hiện ngay tức thời). Có thể nói đây là chỉ báo quan trọng nhất để ước lượng mức độ tham gia vào dự án nước nếu được xây dựng. Đây có thể xem là những nơi tiềm năng để xem xét phát triển các dịch vụ cung cấp nước máy. Số hộ tham gia sẽ được bổ sung đángkể từ những hộ sẽ cân nhắc khả năng chi trả của gia đình khi sử dụng nguồn nước này. Ở những nơi mà người dân cho rằng chưa cần thiết và chưa có ý định sử dụng thì chưa nên phát triển các dự án cung cấp nước sạch tập trung ở đây. Hộp: Một số đề xuất củangười dân khi phát triển dịch vụ cung cấpnước máy.  Người dân có thể sử dụng nguồn nước máy trong trường hợp được bắt đường nước vào tận nhà, họ chỉ trả tiền nước xài hàng tháng.  Trước khi triển khai cần có cuộc họp tham khảo ý kiến người dân về giá cả.  Cần có sự giám sát của người dân khi triển khai thực hiện.  Người dân có thể đóng góp ngày công laođộng. Nhóm nữ ở thôn Phương Phi, xã Cát Tiến, huyện Phù Cát).

            CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH

            ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH

              Cần xây dựng qui chế quản lý, trong đó đưa ra những điều kiện tối thiểu về năng lực quản lý, vận hành của cán bộ, công nhân vận hành (chẳng hạn, phải hoàn thành khóa tập huấn ngắn hạn do cơ quan có thẩm quyền tổ chức và thẩm định) và các qui trình chuẩn phải thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp theo đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02: 2009/BYT và QCVN 01: 2009/BYT. Các đơn vị quản lý, vận hành công trình có trách nhiệm quản lý, vận hành theo quy trình đã được xây dựng, khai thác và duy tu bảo dưỡng thường xuyên công trình;định kỳ tự kiểm tra chất lượng nước theo quy định; theo dừi, kiểm tra, ghi chộp nhật ký quản lý, vận hành cụng trỡnh; kịp thời phỏt hiện, xử lý các sự cố, sửa chữa nhỏ công trình đảm bảo công trình hoạt động bình thường.

              ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ RÁC VÀ THU GOM RÁC THẢI, XỬ LÝ NƯỚC THẢI

                Hiện nay, Ban vệ sinh môi trường của xã đã vận động một số thôn như Ca Công Nam, Ca Công, Thạch Xuân Bắc vận động người dân đào hố bỏ rác xuống và mua dầu đổ vào đốt, công việc này chỉ làm được mùa nắng còn mùa mưa thì không giải quyết được, người dân lại đem ra đường bỏ. Như vậy, ở những khu vực có nhu cầu cấp bách về dịch vụ cung cấp rác thì trước khi cung cấp dịch vụ cần chú ý trước hết đến vấn đề phí thu hàng tháng đối với các hộ gia đình và trong giaiđọan đầu nên có chính sách hỗ trợ giá để vận động người dân tham gia.

                MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY NGƯỜI DÂN SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

                  - Vận động người dân đào hầm xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, tránh để nước chảy tràn lan ra vườn, đường, ảnh hưởng đến những hộ xung quanh. Do đó, cần có một số dự án hỗ trợ cải thiện cơ sở hạ tầng, đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường dựa trên phương pháp tiếp cận ABCD - phương pháp tiếp cận đồng tham gia của người dân.