MỤC LỤC
Các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản phản ánh những tài sản hiện có ở đơn vị nhưng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị (như tài sản thuê ngoài, nhận giữ hộ, nhận gia công, tạm giữ..), những chỉ tiêu kinh tế đã phản ánh ở các tài khoản trong bảng cõn đối tài khoản, nhưng cần theo dừi để phục vụ cho yờu cầu quản lý như: giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền, nguyên tệ các loại, hạn mức kinh phí được cấp phát. Căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, các đơn vị quy định những tài khoản kế toán cấp I, cấp II, cấp III phù hợp đặc điểm, nội dung các hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị và có thể quy định thêm một số tài khoản cấp II, cấp III, có tính chất riêng của loại hình Hành chính sự nghiệp của đơn vị.
+ Trường hợp ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản, chữa lại bằng cách dùng mực đỏ ghi lại định khoản đã ghi để xóa bút toán sai, sau đó ghi lại định khoản mới đúng quan hệ tài khoản bằng mực thường;. Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu về trình độ quản lý, trình độ của nhân viên kế toán, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán, điều kiện cụ thể của đơn vị về khối lượng nghiệp vụ kế toán.
Số lượng báo cáo, nội dung và phương pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo được quy định và áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị Hành chính sự nghiệp. Trong quá trình áp dụng đối với một số đơn vị Hành chính thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổ sung sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, nhưng phải được Bộ tài chính chấp thuận bằng văn bản.
- Tài khoản 5111- Thu phí, lệ phí: Phản ánh các khoản thu phí, lệ phí và việc sử dụng số thu đó (Phí, lệ phí là những khoản thu do Nhà nước quy định mà các khoản thu này gắn liền với các chức năng hoạt động của đơn vị). - Tài khoản 5118- Các khoản thu khác: Phản ánh các khoản thu về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; thu về thanh lý, nhượng bán vật tư, tài sản cố định, thu về lãi tiền gửi.
- Phòng Đào tạo-Nghiên cứu khoa học: Quản lý và kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, phương thức đào tạo- nghiên cứu khoa học của các Khoa và Bộ môn trực thuộc trong toàn trường; xõy dựng kế hoạch giảng dạy và học tập, đồng thời theo dừi, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện; tổ chức hướng dẫn các Khoa và Bộ môn, cán bộ, giảng viên và học sinh, sinh viên đăng ký thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học; nghiệm thu, đánh giá, phổ biến áp dụng các công trình nghiên cứu khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm có giá trị. Theo dừi, phõn loại, xếp hạng kết quả rốn luyện cho học sinh, sinh viờn theo từng kỳ học và năm học; phối hợp với Phòng Đào tạo-Nghiên cứu khoa học, các Khoa, Phòng, Bộ môn liên quan kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch chương trình học tập, thực tập và tổ chức nghiên cứu khoa học trong học sinh, sinh viên; phối hợp với tổ chức Đoàn thanh niên, để tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các câu lạc bộ và các hoạt động giải trí lành mạnh khác.
- Một kế toán viên phụ trách kế toán tổng hợp, lập các báo cáo tài chính, kế toỏn tài sản, kế toỏn thanh toỏn (thu, chi bằng chuyển khoản), theo dừi thủ tục duyệt giỏ tài sản khi mua sắm mới hoặc sửa chữa, theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm tiền lương của cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng. - Cuối quí sau khi phản ánh toàn bộ chứng từ kê toán phát sinh trong tháng vào nhật ký - và sổ cái và các sổ chi tiết, kế toán tiến hành cộng nhật ký - sổ cái ở cột phát sinh và ở phần nhật ký và cột nợ, cột có ở từng tài khoản phần sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối quý, căn cứ vào số phát sinh các quý trước và số phát sinh trong quí tính số phát sinh lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này, căn cứ vào số dư đầu quý và số phát sinh trong quý tính ra số dư cuối quý của từng tài khoản.
Để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu và sử dụng kinh phí, đơn vị đã áp dụng các tài khoản trong danh mục Hệ thống tài khoản thống nhất dùng cho các đơn vị Hành chính sự nghiệp được Bộ Tài chính quy định. Sổ chi tiết hoạt động là loại sổ dùng để tập hợp các khoản chi đã sử dụng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và các khoản chi hoạt động của đơn vị theo nguồn kinh phí và theo từng mục, tiểu mục của mục lục ngân sách Nhà nước nhằm quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và cung cấp số liệu cho việc lập Báo cáo tài chính.
* Đơn vị sử dụng báo cáo Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng nhằm phản ánh tổng quát tình hình thu và sử dụng các nguồn kinh phí ở đơn vị trong kỳ báo cáo và số thực chi cho từng loại hoạt động đề nghị quyết toán. - Phần II- Tổng hợp kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán: Phản ánh toàn bộ số kinh phí sử dụng tại đơn vị đề nghị quyết toán theo Mục, Tiểu mục theo mục lục ngân sách Nhà nước hiện hành.
Trong quá trình chi tiêu, đơn vị đã có nhiều cố gắng trong việc bám sát dự toán chi hàng năm đã được cơ quan chủ quản phê duyệt để thực hiện, nhằm hạn chế việc điều chỉnh dự toán do đột xuất và thực sự tiết kiệm trong chi phí để trong những năm tới phần tăng thu nhập cho người lao động ngày được nâng cao hơn. Đơn vị sự nghiệp có thu tại Trường Cao Đẳng Y Tế Quảng Nam khi chế độ tài chính tại đơn vị thực hiện theo cơ chế mới áp dụng theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính Phủ thì việc tổ chức tốt công tác tài chính kế toán ở đơn vị mang một ý nghĩa quan trọng, nhằm hệ thống thông tin một cách toàn diện, liên tục, có hệ thống về tình hình thu và sử dụng kinh phí, và thông qua công tác tài chính kế toán mà thủ trưởng đơn vị nắm được tình hình hoạt động của đơn vị mình nhằm phát huy mặt tích cực và ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, từ đó thực hiện nhiệm vụ của đơn vị mình một cách hiệu quả.
- Mục đớch của sổ này dựng để theo dừi cỏc khoản thu sự nghiệp tại đơn vị nhằm chi tiết hóa một cách dễ dàng hơn, mỗi khoản thu mở một trang sổ hoặc một quyển, căn cứ để ghi sổ là các phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng, kho bạc và các chứng từ khác có liên quan tới các khoản thu khác của đơn vị và số liệu trên sổ dùng để lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu số liệu trên sổ cái. - Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu được áp dụng theo Nghi định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 /1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu nên theo quy định hằng năm và căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính sau khi trang trải các khoản chi phí nếu còn chênh lệch thu lớn hơn chi thì đơn vị được trích lập các quỹ như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ phát triển sự nghiệp.
Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán, đơn vị cần nghiên cứu, hoàn thiện hơn ở một số nội dung công việc như: việc mở thêm sổ chi tiết, hạch toán công đoạn trích lập các quỹ, bổ sung thêm các báo cáo tài chính theo quy định.., từ đó nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tại đơn vị nói chúng cũng như công tác kế toán kinh phí và sử dụng kinh phí nói riêng. Mặc dù đặc điểm chính của đơn vị là không phải đơn vị sản xuất kinh doanh, nhưng trong quá trình hoạt động, đơn vị được phép thu các khoản theo quy định, và để tăng thu, ngoài những khoản thu theo chỉ tiêu đào tạo của các hệ Trung học và Cao đẳng hàng năm được tỉnh giao, đơn vị cũng phải tích cực tìm và ký hợp đồng về các hoạt động liên kết đào tạo với các trường Đại học trong nước để có nguồn kinh phí trích lập các quỹ mà trong đó chi tăng thu nhập cho người lao động là việc làm thiết thực và chính đáng theo tinh thần của Nghị định số10/2002 của Chính phủ đối với đơn vị sự nghiệp có thu.