Thực trạng và biện pháp kích cầu lao động nhóm ngành dịch vụ trong những năm qua

MỤC LỤC

Đánh giá thực trạng cầu lao động Việt Nam và các chính sách kích cầu lao động trong những năm qua

    Đối với nhóm ngành dịch vụ, xu hướng thay đổi tích cực như trong ngành xây dựng và dịch vụ, số tuyệt đối việc làm tăng liên tục trung bình mỗi năm khoảng 320nghìn người, trừ năm 2001 giảm đi so với năm 2000 là 366nghìn. Ngành du lịch là ngành có tiềm năng phát triển lớn nhất, nước ta được thiên nhiên ưu đãi những điều kiện thuận lợi nhưng do đây là một ngành khá mới mẻ, môi trường phát triển con thiếu thốn nhiều dẫn đến cầu lao động trong ngành này còn thấp, chưa đúng với thực chất phát triển của nó. -Ngoài những nguyên nhân như quy mô và cơ cấu dân số, nguồn lao động còn phải kể đến các nguyên nhân quan trọng như tốc độ tăng trưởng kinh tế, sự khủng khoảng kinh tế ở Châu Á năm 1997, sự thay đổi cơ cấu kinh tế, sự tác động tích cực của các chính sách kinh tế của Nhà nước, Như việc thực thi Luật Doanh nghiệp, về phát triển kinh tế trang trại.

    Khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực phi kết cấu thành thị, là nơi có nhiều khả năng tạo việc làm vì những ưu thế về quy mô và chi phí thấp để tạo ra một chỗ làm việc, tính năng động và lợi ích trực tiếp của lao động và trình độ quản lý. Tuy nhiên, tiềm năng thu hút thêm lao động của khu vực này cũng đang phải đối đầu với những khó khăn trong điều kiện hội nhập và mở cửa, sản phẩm kém cạnh tranh do chất lượng không cao, ngoài ra môi trường kinh doanh chưa ổn định, còn nhiều rủi ro, thiếu thông tin, thiếu sự hỗ trợ, hạn chế về vốn. Nhiệm vụ và yêu cầu cải cách bộ máy quản lý và thủ tục hành chính đồi hỏi phải tinh giảm bộ máy biên chế, sắp xếp lại bộ máy biên chế hiện có, hạn chế nhận lao động mới.Các doanh nghiệp ngoài nhà nước chưa được phát triển toàn diện do gặp phải nhiều trở ngại về hành lang pháp lý.

    Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tuy có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khá cao, khoảng 17%, song tỷ trọng GDP còn thấp, hơn nữa tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp nặng, dầu khí, bất động sản, đó là những ngành có hệ số bảo hộ cao, nhiều vốn, bởi vậy khả năng thu hút lao động không nhiêu. -Điều này có thể được giải thích vì kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mới được hình thành và phát triển trong vài năm gần đây, kinh tế ngoài Nhà nước với số lượng với số lượng lao động đông đảo đang dần được chú ý kuyến khích, đặc biệt sau Đại. - Trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, từ chỗ doanh nghiệp sử dụng lao động theo biên chế sang việc tự do tuyển dụng, chúng ta đã quản lý không tốt, dẫn đến sự lạm dụng chức quyền.

    Khu vực nông thôn thường phát triển các ngành nghề truyền thống, ngành nghề thủ công, nên nguồn nhân lực thường là người dân của chính địa phương đó, do quá trình học hỏi mà có thể làm việc chứ không phải qua đào tạo nghề. Khu vực vùng núi và trung du Bắc bộ, khu vực Tây nguyên có sự phát triển kém nên cầu lao động không thu hút được các nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cao như các vùng đồng bằng phía bắc và phí nam. - Do điều kiện địa lý giữa các vùng khác nhau: Vùng đồng bằng thường có các điều kiện phát triển kinh tế hơn không những chỉ về khí hậu, đất đai mà còn về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các danh lam thắng cảnh tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành du lịch trong và ngoài nước.

    Bảng 2: Bảng số người 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên thời kỳ  1996 -2002
    Bảng 2: Bảng số người 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên thời kỳ 1996 -2002

    Định hướng và các giải pháp kích cầu ở Việt Nam

    Dự báo nhu cầu lao động

    Trẻ em thường phải đi làm trong độ tuổi đi học, điều đó không những ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ em mà còn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động. Ngược lại ở các vùng thành thị, do được tiếp cận với nền giáo dục hiện đại nên cầu lao động chất lượng tại đây có chất lượng cao hơn. Nhưng về tỷ trọng thì các vùng này có xu hướng giảm, các vùng khác có xu hướng tăng lên.

    Các giải pháp kích cầu lao động

    • Chú ý đến những ngành mũi nhọn, những ngành thế mạnh của nước ta và những lĩnh vực thiết yếu phát triển nền kinh tế: các ngành mũi nhọn là những ngành liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, dầu khí, than, nông sản, thuỷ sản…nhưng ngành thế mạnh của nước ta là những ngành liên quan đến nguồn nhân lực dồi dào: ngành dệt may, da- giầy, thủ công mĩ nghệ. • Gắn liền khu nguyên liệu với khu sản xuất đối với những ngành mà nguồn nguyên liệu sãn có trong nước nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển, giá thành đầu vào thấp đồng thời phát triển các ngành nguyên vật liệu trong nước: sản xuất xi măng và các vật liệu thông thường khác, sản xuất và chế biến nông sản thực phẩm, nuôi trồng khai thác, chế biến thuỷ sản..cần phải quy hoạch nhà máy gắn liền với khu nguyên liệu để tạo ra thế mạnh về giảm chi phí trong vận chuyển nhiêu liệu và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo gắn kết giữa nhà máy công nghiệp chế biến với sản xuất và cung cấp nhiên liệu. • Chú ý thế mạnh của các loại hình doanh nghiệp, ví dụ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ưu thế về vốn và kỹ thuật, cần được quy hoạch và phát triển trong các ngành sản xuất và dịch vụ có yêu cầu kỹ thuật và chất lượng sản phẩm cao nhưng ngược lại doanh nghiệp vừa và nhỏ, có ưu thế và tận dụng nguyên liệu tại chỗ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng sản phẩm tại chỗ không đòi hỏi chất lượng cao, đồng thời giải quyết được nhiều việc làm cho lao động nông thôn, thì quy hoạch phát triển rộng khắp ở các vùng.

    Giải pháp để giải quyết khó khăn về vốn phải là giải pháp mang tính tổng hợp của nhiều các giải pháp nhỏ: như giải pháp về thị trường vốn, chính sách tận dụng nguồn nhân lực trong nước, chính sách khuyến khích đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong nước, đặc biệt là giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn vay ưu đãi ODA. Luật doanh nghiệp ban hành có tác dụng to lớn đén việc khuyến khích đầu tư tư nhân, nhưng bên cạnh đó vẫn cần sự giúp đỡ của nhà nước nhằm tháo gỡ những rào cản về đất đai, thủ tục hành chính khi đăng kí kinh doanh, trong xuất khẩu nhập khẩu và cú định hướng rừ ràng để khai thỏc và huy động mạnh hơn nguồn vốn trong khu vực tư nhân. Vì vậy, cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về xuất khẩu lao động, ban hành, sửa đổi và bổ sung cơ chế, chính sách cho phù hợp với sự vận động của thị trường , tăng cường trách nhiệm của các bộ, ngành địa phương trong việc xây dựng quản lý và chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia.

    Hiện nay, hệ thống các cơ chế chính sách về xuất khẩu lao động của ta còn chưa động bộ, chưa phù hợp, nhất là các văn bản pháp luật, quy chế điều tiết hoạt động này còn rất thiếu, gây khó khăn cho các bên thực thi xuất khẩu lao động, đồng thời là nguyên nhân gây ra những lộn xộn không đáng có, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. - Chính sách tín dụng, bảo hiểm xã hội cho người đi làm ở nước ngaòi, chính sách khuyến khích chuyển tiền và hàng hoá về nước, chính sách tiếp nhận trở lại sau khi hoàn thành thời hạn hợp đồng lao động..( đối với người lao động và chuyên gia đi xuất khẩu lao động). Việc hợp tác, phối hợp giữa các bên tham gia thị trường lao động ( các xí nghiệp có nhu cầu về lao động, các cơ quan đào tạo, bồi dưỡng tay nghề) đã làm cho hoạt động đào tạo xích lại gần hơn với những nhu cầu thực tế của các xí nghiệp về lao động và các loại ngành nghề.

    Những ngành mà doanh nghiệp nhà nước cần giữ lại là : sản xuất, phân phối điện, nước, phân bón, thuốc chữa bệnh, vận tải đường sắt, hàng không và một số ngành có giá trị cao, thu nộp ngân sách lớn như: đóng tàu, sản xuất xi măng, thép, dệt, may, rượu bia, thuốc lá, viễn thông.