MỤC LỤC
Ngay trong giai đoạn 10 năm đầu của chơng trình nghiên cứu năm hóa Phùng Nguyên,các nhà nghiên cứu đã mở rộng mối quan tâm đến những vùng xa trung tâm đất Phong Châu xa.Di chỉ Văn Điển (ngoại thành Hà Nội)đợc phát hiện năm 1962,khai quật 2 lần vào năm 1962 và 1964 với tổng diện tích là 928m2.Toàn bộ khu vực rộng chừng 170000m2 nằm gọn trong khu nghĩa trang Văn Điển,nên phần lớn di chỉ đã bị phá hoại hoàn toàn.Di chỉ Văn Điển có một lớp văn hóa thống nhất,dày chừng 0,3m đến 1,2m.Hiện vật thu đợc ở đây cũng. Phần lớn các di tích c trú Phùng Nguyên đã đợc phát hiện và nghiên cứu thuộc loại hình di chỉ c trú, thờng gặp loại di chỉ có 1 tầng văn hóa Phùng Nguyên thuần nhất, có thể chỉ thuộc 1 giai đoạn phát triển nhất định nh thuộc giai đoạn sớm hoặc giai đoạn giữa-giai đoạn Phùng Nguyên cổ điển. Việc phân chia giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên của các nhà nghiên cứu khác nhau không chỉ do quan niệm khác nhau, cơ sở phân chia khác nhau, tài liệu ít mà còn là vì chúng ta cha đủ điều kiện sử dụng các phơng pháp khoa học tự nhiên nên cha có đợc một hệ thống niên đại tuyệt đối đủ tin cậy để sắp xếp các di tích theo trật tự từ sớm đến muộn.
Tuy nhiên khi phân chia các giai đoạn phát triển của văn hóa Phùng Nguyên, các nhà nghiên cứu đứng trớc một vấn đề khá phức tạp là phải lựa chọn cơ sở t liệu nào để phân chia giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên: đồ đá hay đồ gốm, các vết tích đồng, nền kinh tế nông nghiệp hay các nghề thủ công?. Nh vậy, chuyển từ các họa tiết hoa văn a chuộng là các đờng khắc vạch kết hợp in chấm- in lăn sang lối trang trí hoa văn khuông nhạc, hoa văn thừng to, thô, in sâu nét chẳng những là một sự chuyển biến lớn và sâu sắc về kỹ thuật trang trí, phong cách trang trí mà còn là sự thay đổi về quan niệm thẩm mỹ của con ngời lóc bÊy giê. Tại nhiều địa điểm thuộc văn hóa Phùng Nguyên đã tìm thấy những đồ trang sức khá độc đáo: đó là các vật đeo có các hình thù khác nhau nh hình đầu thú, hình đuôi cá, hình dấu phẩy, hình bàn chân… Vật đeo loại này đều đợc làm bằng chất liệu đá chế tạo đồ trang sức.
Từ những bằng chứng kỹ thuật, có thể đa ra những nhận xét rằng các kỹ thuật chế tác đá tinh tế nhất đã tồn tại trong các di chỉ xởng chế tạo đồ ngọc, ở đó vừa là đỉnh cao của kỹ thuật học vừa là đỉnh cao về loại hình học đồ đá của văn hóa Phùng Nguyên nói riêng và toàn bộ thời đại đồng thau nói chung. Các di chỉ xởng nh Gò Chè, Thọ Văn, Đoan Thợng có những đặc trng đồ gốm giai đoạn Phùng Nguyên giống nh đã thấy trong di chỉ xởng Bãi Tự, Tràng Kênh, nhng đồ đá trong các di chỉ xởng này chỉ cho thấy một dạng phẩm của văn hóa này mà thôi, đó là việc sản xuất ra rìu, cuốc, đục… bằng đá Splite.
Thăm quan bảo tàng Hùng Vơng, du khách là ngời đi du lịch hay là nhà nghiên cứu, ai ai cũng đều cảm nhận đợc sự biến thiên vĩ đại của lịch sử dân tộc ta từ buổi bình minh cuộc sống còn mông muội đến một nớc Văn Lang độc lập. 3.Tình cảm của nhân dân và sự quan tâm của những ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến trớc đây, của Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng ngày nay với. Phơng pháp trng bày bảo tàng Hùng Vơng đã cố gắng đảm bảo sự tuân thủ những nguyên tắc của phơng pháp luận sử học Mác xít và nguyên tắc bảo tàng học.
Dọc theo 5 trọng tâm ấy có 5 điểm phim tài liệu khoa học phụ trợ với nội dung lịch sử: Giỗ tổ Hùng Vơng, Vua Hùng dạy dân cấy lúa, Lễ hội làng He, Trò Trám và sự tích rớc lúa thần, hát xoan và sự tích làm bánh chng bánh dÇy.
Văn hóa Phùng Nguyên tồn tại trong giai đoạn chuyển giao giữa hai hệ thống kỹ thuật sản xuất : một bên là kỹ thuật chế tác đá đã đạt đến giai đoạn phát triển tới điểm cuối cùng ở đỉnh cao kỹ thuật và mỹ thuật của nó và một bên là kỹ thuật luyện đồng mới đợc biết đến, còn ở trạng thái manh nha. Không những thế trng bày còn là để giới thiệu cho khách tham quan biết nội dung phong phú, hữu ích của bảo tàng.Các phòng trng bày là nơi bảo tàng tiếp xúc với khách tham quan thông qua những bộ su tập đợc trng bày. Với những tài liệu hiện vật tiêu biểu của các địa điểm văn hóa Phùng Nguyên đợc trng bày một cách khoa học trong các tủ kính, đã chứng minh chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên là những ngời đã đạt đến trình độ cao trong kỹ thuật làm đồ đá.
Nội dung văn hóa Phùng Nguyên đợc giới thiệu tại bảo tàng Hùng Vơng, ngời xem đã nhận biết đợc tổ tiên chúng ta thời tiền Hùng Vơng chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên đã lao động và sáng tạo không ngừng đạt đợc những thành tựu văn hóa khá cao, xây dựng nên mọi cơ sở vật chất và tinh thần cho xã hội thời Hùng Vơng.
Theo lý thuyết về bảo tàng học, hiện vật bảo tàng đợc lu giữ trong bảo tàng ngày càng đợc xem nh nguồn sử liệu của nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu và chúng đợc thành su tập hiện vật bảo tàng. Hiện vật bảo tàng mang những thông tin xã hội và thông tin khoa học, nó là nguồn sử liệu quan trọng cung cấp những tri thức cần thiết về lịch sử tự nhiên, xã hội và về con ngời cho ai tiếp cận với nó. Chính vì thế, những hiện vật văn hóa Phùng Nguyên nói chung và những hiện vật đợc trng bày tại bảo tàng Hùng Vơng nói riêng lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi đó thực sự là bằng chứng xác thực nhất để hiểu đợc cuộc sống nội tâm phong phú của ngời Phùng Nguyên.
Ví dụ nh đờng chấm dải là một kiểu trang trí rất phổ biến trên trống đồng, gốm những chấm gần nhau nằm giữa hai đờng song song.Trong khi đó,chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên đã sử dụng khéo léo họa tiết này để trang trí đồ gốm.
Các văn hóa khác là văn hóa Bàu Tró vùng Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An; các nhóm di tích khảo cổ ở miền núi Việt Bắc, Tây Bắc và Trung Bộ và cả những di tích ngay trong khu vực phân bố của văn hóa Phùng Nguyên mà lại khác Phùng Nguyên nh Gò Mả Đống - Gò Con Lợn… Những văn hóa này đợc phân biệt bằng một đặc điểm riêng biệt đẽ nhận thấy về đồ đá. Trong các di tích Phùng Nguyên, đồ xơng sừng không nhiều, song sự có mặt của những công cụ và vũ khí liên quan đến săn bắt, đánh cá cho thấy hoạt động khai thác tự nhiên giữ vai trò đáng kể trong đời sống ngời Phùng Nguyên. Qua bộ su tập rìu bôn tứ giác, văn hóa Mai Pha đã thể hiện những mối liên hệ , quan hệ văn hóa, truyền thống với các văn hóa hậu kỳ đá mới, sơ kỳ kim khí ở vùng đồng bằng, ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và vựng trung du nớc ta rất rừ nột.
Mai Pha là một văn hóa thung lũng vùng núi vì vậy vùng đồng bằng sông Hồng, ở văn hóa Phùng Nguyên đã manh nha một thời đại mới một nền văn minh sơ khai thì Mai Pha có thể vẫn tồn tại trong khung cảnh của một văn hóa hậu kỳ đá mới.
Sự có mặt của rìu ở các giai đoạn Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun theo các nhà nghiên cứu là biểu hiện của những yếu tố văn hóa khác nhau, tạo nên một nền văn hóa chung mang tính truyền thống từ Phùng Nguyên đến. Cách chế tạo chủ yếu là đúc bằng khuôn hai mang với hiện vật có kích thớc lớn và sử dụng kỹ thuật gia công nguội, giũa đối với những di vật nhỏ… Có thể nói đến văn hóa Gò Mun là loại hình công cụ đồng đã bắt đầu đa dạng hóa. Nh vậy có thể thấy rằng văn hóa Gò Mun một mặt có quan hệ cội nguồn với văn hóa Đồng Đậu trớc đó, điều này đợc các nhà khai quật nhận thấy qua sự phát triển của các loại hình di vật và t liệu địa tầng ở di chỉ Đồng Đậu.
Trên cơ sở t liệu hiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng cha thể làm sáng tỏ vai trò của những yếu tố khác Đồng Đậu tham gia vào sự chuyển biến, hình thành của văn hóa Gò Mun.