Nghiên cứu tình hình an toàn bảo hộ lao động và sức khỏe lao động

MỤC LỤC

Phơng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ trong sản xuất: Là trang bị dùng để phòng ngừa hoặc làm giảm tác dụng của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong

Khả năng trí lực và thể lực của NLĐ cần thiết để đáp ứng yêu cầu của từng dạng lao đông cụ thể đợc gọi là khả năng làm việc của NLĐ trong dạng hoạt động cụ thể đó II.9. Sức khoẻ của con ngời phụ thuộc vào các yếu tố: Thể chất, tinh thần, xã hội hay nói cách khác là các yếu tố về di truyền, yếu tố môi trờng, các yếu tố kinh tế xã hội, tâm lý xã hội, yếu tố địa lý, chính trị, dân số Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi ng… - ời và của toàn xã hội, sức khoẻ là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Mệt mỏi trong lao động: Là sự suy giảm khả năng hoạt động của một hay một số hệ thống chức năng trong cơ thể con ngời. Mệt mỏi đợc chia thành hai

Khả năng lao động: Là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để hoàn thành các hoạt động lao động. Sức khoẻ: Là trạng thái thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội (không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thơng tật).

Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác do kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời hoặc làm tổn thơng hoặc

Khả năng lao động là khả năng suy nghĩ, khả năng sử dụng kỹ năng, kinh nghiệm, sáng tạo…. Tai nạn lao động chết ngời: Là những TNLĐ chết ngay tại nơi xẩy ra tai nạn, chêt trên đờng đi cấp cứu, chết trong thời gian cấp cứu, chết trong thời gian đang điều trị, chết do chính vết thơng bị TNLĐ gây ra.

Bệnh nghề nghiệp: Là hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại thờng

Để đánh giá tình hình TNLĐ ngời ta sử dụng “ Hệ số tần suất TNLĐ K”.

Vệ sinh lao động: Là tình trạng NLĐ làm việc trong môi trờng không có những yếu tố gây hại tới sức khoẻ, khả năng lao động của họ bảo đảm VSLĐ là hệ

Một chính sách đúng phải đợc căn cứ vào tình hình thực tiễn trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, phải giữ vững mục tiêu, phơng hớng đợc xác định trong nhiệm vụ chung, vừa phải linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể. Trong khuôn khổ của luận văn em chỉ có thể trình bày về tính pháp lý của công tác BHLĐ thông qua các văn bản pháp luật liên quan và điều chỉnh mọi hành vi của công tác BHLĐ ở các cấp, nghành, tập thể và cá nhân.

Quá trình hình thành chính sách BHLĐ ở Việt Nam

Tại Việt Nam trong những năm chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN. Ngoài ra, CP và các Bộ ngành còn ban hành hệ thống văn bản hớng dẫn thi hành nh Nghị định, Thông t, hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ, hệ thống các quy trình ATLĐ theo nghề và công việc.

Các văn bản pháp luật hiện hành tại Việt Nam

Các văn bản gốc

Cụng tỏc BHLĐ đợc nờu cụ thể trong điều 6 (chơng 2), từ việc nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu ứng dụng KHKT, xây dựng tiêu chuẩn qui phạm ATVSLĐ đến tuyên truyền, giáo dục BHLĐ cho NLĐ, kiểm tra việc chấp hành pháp lệnh BHLĐ, tham gia điều tra TNLĐ. ILO đã có nhiều công ớc, khuyến nghị đề cập đến các nội dung trên tới các quốc gia, trong đó có Việt Nam và đã thúc đẩy công tác ATVSLĐ ở Việt Nam : Công ớc số 119 (Che chắn máy móc); công ớc số 148 (Bảo vệ NLĐ chống những rủi ro nghề nghiệp do ồn, rung động, ô nhiễm môi trờng tại nơi làm việc).

Các văn bản hớng dẫn thi hành

Hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm về AT, VSLĐ, hệ thống các quy trình lao. − Nội quy, quy trình của đơn vị sản xuất phù hợp với thực tế đơn vị.

Một số chính sách cụ thể trong công tác BHLĐ

    Khi đã sử dụng các biên pháp kỹ thuật để cải thiện ĐKLĐ, tăng cờng thiết bị ATVSLĐ nhng cha loại trừ hết các yếu tố độc hại, NSDLĐ phải tổ chức bồi dỡng bằng hiện vật cho NLĐ để loại trừ hết các yếu tố gây hại cho NLĐ, NSDLĐ phải tổ chức bồi dỡng bằng hiệnvật để NLĐ tự loại trừ khỏi cơ thể những chất độc xâm nhập vào, tăng sức đề kháng đảm bảo sức khoẻ. − Thay mặt NLĐ ký thoả ớc lao động tập thể (TƯLĐTT) với NSDLĐ trong đó có các nội dung BHLĐ. − Thực hiện quyền kiểm tra giám sát thi hành luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ, việc thực hiện các điều về BHLĐ trong TƯLĐTT đã ký với NSDLĐ. − Tham gia tổ chức việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về ATVSLĐ, chế độ chính sách về BHLĐ; Công đoàn giáo dục vận động NLĐ và NSDLĐ thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ về BHLĐ. Đảm bảo ATVSLĐ ”), tổ chức quản lý mạng lới ATVSV và những Đoàn viên hoạt.

    Hàng không Việt Nam

    Đôi nét về sự phát triển và hoạt động của ngành Hàng không việt nam

    Trên bình diện quốc tế, kinh tế thế giới tuy trong thời kỳ diễn biến phức tạp nhng dần đi vào quĩ đạo phát triển ổn định, trong xu thế hợp tác cùng phát triển.TCTHKVN ra đời với mục đích tập trung các nguồn lực của DN hàng không nhằm tạo ra một tập đoàn kinh tế mạnh trong hệ thống DN nhà nớc. Cho đến hiện nay, TCTHKVN là tổng công ty thành lập theo Quyết định 91/TTg, lấy hãng hàng không quốc gia làm nòng cốt.Tổng công ty Hàng không Việt Nam (tên giao dịch là VIET NAM AIRLINES ), hoạt động toàn cầu, lấy vận tải HK làm lĩnh vực kinh doanh cơ bản, đồng thời thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, ngành nghề KD.

    Một số đặc điểm của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 1 . Phạm vi hoạt động

    • Đặc điểm lao động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

      − Quốc tế: Từ chỗ chỉ có một số đờng bay đến một số nớc Đông Âu và thủ đô của các nớc trong khu vực, đến nay mạng đờng bay quốc tế đi - đến Việt Nam đã vơn rộng tới hầu hết các Châu lục, trở thành một thị trờng cạnh tranh và sôi động của hơn 21 hãng hàng không nớc ngoài bay thờng lệ, bay thuê chuyến. Hiện nay, đội máy bay của VietNam Airlines đã đợc đổi mới hoàn toàn, từ các máy bay của Liên Xô (cũ) chuyển thành đội máy bay hiện đại do phơng tây sản xuất nh Boeing, Foke, Airbus, ATR.72 so với các hãng hàng không n… ớc ngoài đang đợc khai thác trên cùng thị trờng thì đội máy bay của Việt Nam thua kém về số lợng, ghế/tải cung ứng, tầm bay, tỷ trọng máy bay sở hu quá ít, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số ghế tơng ứng nên khó khăn cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam vì khả năng chủ động giảm, tăng chi phí và không hình thành đợc quỹ khấu hao để đầu t phát triển.

      Bảng 2: Tốc độ tăng trởng  lao động theo trình  độ học vấn
      Bảng 2: Tốc độ tăng trởng lao động theo trình độ học vấn

      Thực trạng ĐKLĐ - trang bị kỹ thuật thiết bị vệ sinh- ph – -

        Bởi vậy, vấn đề cải thiện điều kiện vi khí hậu ở các vị trí lao động của các DN sản xuất kinh doanh trực tiếp là đòi hỏi cấp thiết, cần trang bị hệ thống thông gió, làm mát, các biện pháp kỹ thuật VSLĐ để giảm thiểu tác động có hại do điều kiện vi khí hậu lên NLĐ, bên cạnh đó là các biện pháp về tổ chức quản lý ( bố trí NLĐ theo các ca, kíp một cách khoa học ). Thành phần vi sinh vật ít có tác động đến MTLĐ của các DN trực thuộc TCT HKVN do yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh cũng nh chất lợng phục vụ khách hàng, các yếu tố liên quan đến vi sinh vật đợc giải quyết một cách tích cực và tr để các đơn vị có yêu cầu nghiêm ngặt kiểm soát về vi sinh vật nh XN chế biến thức ăn, các sân bay vệ tinh thuộc các vùng sâu, xa.

        Bảng 4: Tình hình MTLĐ  (tính theo % NLĐ tiếp xúc trên tổng số lao động)
        Bảng 4: Tình hình MTLĐ (tính theo % NLĐ tiếp xúc trên tổng số lao động)

        Loai II

        Tình hình ATLĐ-VSLĐ

        Tình hình ATLĐ ở các doanh nghiệp trực thuộc TCTHKVN đợc các đoàn thanh tra nhà nớc về ATLĐ đánh giá tốt, cụ thể: biên bản của đoàn Thanh tra nhà nớc về ATLĐ ngày 18/12 năm 1997 ( số 495/TTATLĐ ) và tháng 5,6 năm 2000 có các kết luận : TCT HKVN và các DN trực thuộc đã quan tâm đúng mức đến công tác ATLĐ - VSLĐ và thực hiện tốt các chế độ chế độ chính sách BHLĐ đối với NLĐ ( vẫn đề này sẽ đợc trình bày ở phần sau ). Tai nạn lao động ở các DN trực thuộc TCT HKVN theo thống kê và báo cáo là rất ít, bởi các DN khẳng định vấn đề ATVSLĐ bay của TCT HKVN phụ thuộc vào ATLĐ của mối đơn vị mỗi DN sản xuất.Tai nạn lao động ở TCT HKVN chủ yếu là TNLĐ do phơng tiện GTVT ( trên đờng đi công tác ) và TNLĐ nhẹ, có thể tần suất TNLĐ K~0,17 của TCT HKVN là rất thấp so với K=5,19 của ngành công nghiệp ở Việt Nam.

        Bảng 16: Tình hình TNLĐ ở TCT HKVN ( từ 1997   2/2002 ) –
        Bảng 16: Tình hình TNLĐ ở TCT HKVN ( từ 1997 2/2002 ) –

        Bộ máy và quy chế quản lý công tác BHLĐ

          Ban chỉ đạo BHLĐ thực hiện chấm điểm BHLĐ, sơ kết và tổng kết phong trào, đề nghị xét khen thởng cho tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc đề nghị kỷ luật đối với tập thể và cá nhân vi phạm về ATVSLĐ kiến nghị với TGĐ về những điều còn tồn tại trong chế độ BHLĐ ; tổng hợp các biên bản và quyết định của thanh tra nhà nớc về ATVSLĐ, đề xuất với TGĐ tiếp thu nội dung đúng và khiếu nại với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nếu thấy quyết. Hàng năm, trong tuần lễ về ATVSLĐ - PCCN, CĐ là 1 trong 5 thành viên các ban – bộ phận quan trọng thực hiện công tác này trong toàn TCT, tổ chức thi ATVSV giỏi, phối hợp tổ chức thao diễn PCCN, chấm điểm phong trào xanh – sạch- đẹp và thông tin tuyên truyền cho NLĐ ( 5 thành viên là Ban TCCB – LĐTL; Ban An toàn- an ninh; Công đoàn; Văn phòng TNLĐ và văn phòng. đối ngoại- nhiệm vu cụ thể nêu ở phần phong trào- khen thởng kỷ luật về BHLĐ ) CĐ ngành HKDD.

          Lập và thực hiện kế hoạch BHLĐ

          Đối với DN cha có HĐBHLĐ việc lập kế hoạch BHLĐ chỉ giao cho một cán bộ chuyên trách BHLĐ do đó KH BHLĐ cha bao quát đợc hết những vấn đề cần giải quyết tại DN mình, tại TCTHKVN cũng cha có đủ cán bộ BHLĐ để giám sát chặt chẽ KH BHLĐ của từng đơn vị cũng nh quá trình thực hiện của DN. Còn các đơn vị khác, mặc dù yêu cầu ATLĐ khá cao, tuy đã đợc quan tâm về kinh phí nhng thiếu sự giám sát chặt chẽ, nên công tác này còn có sơ suất.Có DN đánh giá đợc tầm quan trọng của việc lập và thực hiện KH BHLĐ hàng năm, nhng cũng có DN do khụng quy định rừ thời gian hoàn thành nờn việc giải quyết triệt để cũn chậm, các công việc việc khám sức khoẻ định kỳ và huấn luyện định kỳ cho NLĐ còn cha thËt tèt.

          Quản lý ATLĐ-VSLĐ

          TCT HKVN thờng kết hợp với các cơ quan chức năng nh Viện Y học vệ sinh môi trờng, Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ, hàng năm tiến hành đo đạc ( trong các năm từ 1997, 1998, 1999) đặc biệt trong năm 2000, 2001 đã tiến hành tất cả 3 lần đo và xây dựng đợc văn bản đề nghị bổ sung về danh mục NNNHĐH, bồi dỡng độc hại bằng hiện vật, trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho một số nghề/ công việc trong ngành Hàng không nh nhân viên chuyên tiếp hàng hoá ở ngoài sân bay, NLĐ thờng phải làm công việc lu động (sẽ đề cập đến ở các phần sau). Ví dụ:Công ty xăng dầu hàng không; A76 có kết hợp với viện nghiên cứu KHKT BHLĐ nghiên cứu về ĐKLĐ trong các năm từ 1997 đến năm 2000, và đề ra các biện pháp KTVS để cải thiện ĐKLĐ của xí nghiệp; XNTMMĐ NB trong năm 2002 đang kết hợp cùng Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ để nghiên cứu MTLĐ, ĐKLĐ của đơn vị để thiết kế các PTBVCN cho đơn vị.

          Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân

          Có thể nói việc mua sắm PTBVCN ở các doanh nghiệp trực thuộc TCTHKVN đ- ợc quan tâm từ phía lãnh đạo TCT cho đến lãnh đạo các doanh nghiệp, và một thuận lợi nữa là các doanh nghiệp đều có nguồn kinh phí khá cao. Việc chấp hành quy định mang PTBVCN của NLĐ ở các doanh nghiệp mới chỉ dừng ở mức tự giác của NLĐ, việc kiểm tra chặt chẽ sử dụng PTBVCN chỉ ở các công việc bên ngoài sân băng, các công việc có nhiều yếu tố nguy hiểm nh thợ sửa chữa máy bay, làm việc trên cao.Hầu hết các doanh nghiệp cha có biện pháp xử phạt hành chính hay kỷ luật nào đối với NLĐ không mang PTBVCN, biện pháp đợc sử dụng chủ yếu là tuyên truyền, vận động ở các tổ sản xuất, các phân xởng.

          Công tác chăm sóc khoẻ NLĐ

            Các DN đều dành một khoản kinh phí khá lớn cho công tác CSSK NLĐ trong đó có việc khám sức khoẻ định kỳ, thờng kinh phí chăm sóc sức khoẻ chiếm từ 25% – 45% kinh phí BHLĐ , có các DN nh XDHK đã dành khoảng 50% kinh phí BHLĐ cho công tác này. Trong số này đạt gần 100% NLĐ ở đoàn bay 919, đoàn tiếp viên đợc giám định sức khoẻ định kỳ hàng năm bởi yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn bay đòi hỏi thể lực của các phi công và tiếp viên phải thực sự tốt ( Ng ời không khám chỉ là CBCNV văn phòng ở các đoàn, nhng số này rất ít).

            Bảng 19: Lao động nữ làm trong các DN thuộc TCT HKVN ( Năm 2001)
            Bảng 19: Lao động nữ làm trong các DN thuộc TCT HKVN ( Năm 2001)

            Thời giờ làm việc- thời giờ nghỉ ngơi

            Hoạt động của Công đoàn đối với công tác BHLĐ, nội dung, hình thức hoạt động của mạng lới ATVSV.Các chơng trình huấn luyện ATLĐ - VSLĐ đợc thực hiện theo kế hoạch do TCTHKVN duyệt: Ban TCCB – LĐTL mua tài liệu BHLĐ chung ( các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn, quy phạm.); Ban An toàn – An ninh: Tuyên truyền, huấn luyện PCCN toàn TCT, mua luật PCCC, sách. Các TNLĐ nhẹ và TNLĐ nặng ( trừ tai nạn lao động do giao thông ) thì cơ sở xẩy ra tai nạn tổ chức điều tra, thành phần bao gồm đại diện của ngời sử dụng lao động, cụng đoàn, cỏn bộ BHLĐ, y tế tỡm rừ nguyên nhân và lập biên bản với sự tham gia của những ngời có liên quan hoặc chứng kiên TNLĐ xảy ra, sau đó tiến hành báo cáo kết quả điều tra với cơ quan chức năng.

            Bảng 20: Thời  giờ làm thêm của một số đơn vị
            Bảng 20: Thời giờ làm thêm của một số đơn vị

            Báo cáo BHLĐ

            Bởi vậy, tại TCT HKVN nói chung và các DN trực thuộc nói riêng cần tăng cờng hơn nữa tổ chức quản lý công tác BHLĐ, trong đó có giám sát chặt chẽ việc khắc phục những tồn tại do các đoàn thanh tra, kiểm tra đã kiến nghị, nh bằng cách TCT giao hạn thời gian để các doanh nghiệp phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, TCT giám sát trực tiếp bằng cách cử cán bộ của TCT xuống cơ sở cùng với việc yêu cầu cơ sở báo cáo. Tồn tại chủ yếu ở tất cả các DN đều liên quan đến khâu tổ chức, quản lý công tác BHLĐ, ví dụ nh quy chế quản lý, giám sát của lãnh đạo TCT về các hoạt động trong công tác BHLĐ còn cha đợc sâu sát cho nên các tồn tại mà DN còn vớng phải cha kịp thời đợc thúc đẩy tháo gỡ nh việc tổ chức bồi dỡng dộc hại bằng hiện vật tại chỗ cho NLĐ.