MỤC LỤC
Xung đột và hợp tác về chính trị trong quan hệ giữa các nớc lớn sau chiến tranh lạnh đợc biểu hiện rừ nột qua những mối quan hệ song phơng cụ thể : Mỹ (bao hàm cả Tây Âu) với Nga , Mỹ với EU, Mỹ – Trung Quốc, Mỹ – Nhật, Nga – Trung Quốc Và trên bình diện của khu vực, những… mối quan hệ song phơng này đan xen nhau, tạo thành những tam giác, tứ giác chiến lợc trên cơ sở những tơng đồng và khác biệt về cụ thể trong từng thời kì, từng giai đoạn cụ thể. Giai đoạn từ cuối 98 đến nay : Quan hệ giữa các nớc lớn lại xáo động nghiêm trọng do các sự kiện Anh – Mỹ không kích Irac (12/98), diến biến 78 ngày đêm Mỹ và NATO tấn công Nam T (1999), Mỹ phản đối hoạt động của Nga ở Chesnia, Mỹ sửa đổi hiệp ớc giới hạn vũ khí phòng thủ chiến lợc ABM kí với Nga năm 1972; Mỹ- Nhật kí kết triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trờng (TMD) ở vùng Viễn Đông Chịu tác động mạnh mẽ nhất… là quan hệ Mỹ – Nga và Mỹ – Trung nhng xung đột giữa các cờng quốc vẫn còn nằm trong giới hạn, trớc mắt khó có thể xảy ra đổ vỡ lớn hầu hết các nớc đều không muốn đối đầu trực tiếp với nhau. Do có những lợi ích chung, Nga – Mỹ hợp tác chặt chẽ hơn trong các vấn đề an ninh nh không phổ biến vũ khí hạt nhân, vũ khí giết ngời hàng loạt, chống khủng bố Tuy nhiên Mỹ vẫn ch… a sẵn sàng phát triển mối quan hệ bình đẳng với Nga và có xu hớng sử dụng sức mạnh của mình trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
Nguy hiểm hơn, Mỹ cùng các đồng minh NATO trực tiếp gây ra cuộc chiến tranh với Nam T (nớc đồng minh thân cận với Nga) đồng thời xúc tiến xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) nhằm phá vỡ thế cân bằng vũ khí đạn đạo đã đạt đợc từ khi kí hiệp ớc ABM (1972). Nếu nh trong thời kì chiến tranh lạnh, quan hệ hợp tác chiến lợc Mỹ – Trung chủ yếu chỉ gói gọn trong lĩnh vực an ninh thì sau chiến tranh lạnh, mối quan hệ đó đợc mở rộng, phức tạp và đa dạng hơn, phát triển thành hệ thống lớn tơng đối ổn định với nội dung bao hàm nhiều nhân tố nh chính trị, kinh tế, ngoại giao Tính chất quan hệ cũng đa dạng hơn : hợp tác, phối… hợp, cạnh tranh, cảnh giác, đối kháng, thậm chí xung đột lẫn nhau. Tuy nhiên giữa hai nớc vẫn sẽ tồn tại không gian hợp tác an ninh chiến lợc, sẽ rất ít có khả năng xuất hiện nguy cơ đe doạ đến chiến lợc an ninh chung giữa Mỹ và Trung Quốc, cả hai bên sẽ duy trì an ninh chiến lợc là phòng ngừa khả năng xuất hiện một sự xung đột quân sự trực tiếp và điều đó có hại cho bản thân cả hai nớc cũng nh cho sự định hớng của cục diện quốc tế mới.
Trong bối cảnh tình hình thế giới đang có những diến biến nghiêm trọng, Mỹ và phơng Tây ráo riết triển khai các chiến lợc toàn cầu nguy hiểm, thì việc Nga – Trung thiết lập cơ chế phối hợp chiến lợc với nhau và không chỉ có lợi ích quốc gia của bản thân mỗi nớc mà còn góp phần đáng kể vào việc bảo vệ hoà bình và ổn định khu vực châu á - Thái Bình Dơng và thế giới. Và lẽ dĩ nhiên khi d luận quốc tế tiến bộ đang khuyến khích, cổ vũ cho khía cạnh tích cực của mối quan hệ này thì Mỹ và phơng Tây lại ra sức tìm cách đề gây mâu thuẫn để chia rẽ giữa Nga và Trung Quốc, mong tìm kiếm sự bất hoà để lợi dụng cho mục đích và ý đồ chiến lợc của chúng. Bên cạnh đó các trung tâm t bản phát triển luôn có sự thống nhất trong quan hệ với các nhóm nớc xã hội chủ nghĩa còn lại và nớc đang phát triển với ý đồ luôn tạo khoảng cách cách biệt với hai nhóm n- ớc này, để giữ đợc những u thế trong trật tự kinh tế chính trị mới của thế giới trong tơng lai.
Nh vậy có thể thấy, dù chính sách của Mỹ với châu Âu sau chiến tranh lạnh đã có những thành công nhất định nh tăng cờng vị trí, vai trò của NATO, quan hệ Mỹ – châu Âu đợc cải thiện, song cũng không thể giải quyết đợc mâu thuẫn về quyền chủ đạo công việc của châu Âu giữa Mỹ và EU, lãnh đạo NATO và Mỹ và Pháp.
Trong quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, xu thế liên kết kinh tế dẫn đến sự ra đời của các tổ chức thơng mại, tài chính quốc tế khu vực nh WTO, IMS, WB, NAPTA, APEC..Các tổ chức này có vai trò ngày càng tăng trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vùc. Trên thực tế Mỹ cũng nhận thấy rằng chính sách cô lập, kiềm chế vừa không phù hợp với lợi ích của Mỹ, vừa không khả thi, nếu thu hút Trung Quốc vào hội nhập vào hệ thống quốc tế và “dính líu” vào sự phát triển kinh tế bên trong và bên ngoài thì Mỹ mới có thể có đợc lợi ích kinh tế và ảnh hởng về chính trị ở mức độ nào đó. Đồng thời đề ra một số chính sách và biện pháp buộc Trung Quốc mở thị trờng nh : thông qua buôn bán thúc đẩy Trung Quốc mở cửa hơn nữa cho hàng hoá Mỹ, thúc đẩy Trung Quốc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, loại bỏ hệ thống quản lí phức tạp, hạ thấp thuế quan đánh vào hàng hoá Mỹ.
Nhìn chung, ngay từ năm 91, sau khi Liên Xô tan rã, quan hệ kinh tế thơng mại Nga – Trung đợc củng cố và phát triển nhanh chóng, trên cơ sở các chuyến thăm hữu nghị cấp cao, tạo điều kiện cho việc mở rộng hợp tác kinh tế thơng mại giữa hai nớc, hàng loạt các hiệp định kinh tế đợc đa ra và. Trong các hình thức hợp tác kinh tế thơng mại giữa Nga và Trung Quốc, quan hệ biên mậu dịch chiếm một vị trí quan trọng với u thế có 4200 km đờng biên giới chung và với trọng tâm xây dựng vành đai mở phía Bắc, Trung Quốc đã tập trung xây dựng các vùng kinh tế tự do và phát triển mậu dịch biên giới. Quan hệ kinh tế giữa Mỹ EU :– Tuy hai bên là đối tác lớn và quan trọng trên thế giới, nhng những mâu thuẫn xung quanh “các cuộc tranh chấp thơng mại” giữa EU và Mỹ đã cản trở việc phát triển thơng mại và đầu t cho cả hai phía, hai bên thòng sử dụng biện pháp trừng phạt lẫn nhau.
Mặc dù hiệp định về một thị trờng xuyên Đại Tây Dơng mới đã đợc Mỹ và EU kí kết, nhờ đó mà các hàng rào thuế quan đối với hầu hết hàng công nghiệp đã đợc giảm đáng kể giữa Mỹ và EU, nhng các hàng rào phi thuế quan vẫn tiếp tục gây trở ngại cho quan hệ buôn bán xuyên Đại Tây Dơng. Có những tranh chấp đã biến thành cuộc chiến thơng mại nh các vụ kiện hàng không dân sự, chính sách quản lí chuối của EU, hoocmon tăng trởng ở bò, cây trồng biến đổi gen, an toàn vệ sinh gia cầm và thịt, trợ giúp xuất khẩu lúa mỳ và lúa mạch của EU, hạng ngạch nhập khẩu bột mỳ của Mỹ..Khi các tranh chấp xảy ra, trớc hết hai bên đều lấy thủ tục dàn xếp tranh chấp của WTO làm phơng tiện giải quyết. Nếu nh đầu thế kỷ 20, vai trò siêu cờng của Mỹ đợc xác lập và từng b- ớc tăng cờng, nhất là khi Liên Xô sụp đổ thì đầu thế kỷ 21 vai trò của Mỹ trong nền kinh tế chính trị thế giới vẫn còn rất mạnh và vẫn chi phối thế giới ở nhiều mặt, nhng tham vọng trở thành một cực duy nhất trên thế giới sẽ không thành công.
Nhiều nhà dự báo cho rằng trọng tâm phát triển kinh tế ở thời kỳ tới là khu vực châu á - Thái Bình Dơng và Nhật Bản sẽ là một trong những động lực chủ yếu dẫn dắt khu vực này, bất chấp giai đoạn suy thoái gần đây với chỉ số tăng trởng âm, kèm theo sự phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tín dụng hàng đầu thế giới, Nhật Bản vẫn là một cờng quốc thứ hai trên thế giới khi bớc vào thế kỷ mới.