Hiện trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm chung của các DNVVN

-Nhạy cảm, linh hoạt, thích ứng nhanh với sự biến động của thị tr- ờng: Thông thờng, các DNVVN năng động và linh hoạt hơn so với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất kinh doanh qua hệ thống tổ chức sản xuất, quản lí gọn nhẹ, công việc điều hành mang tính trực tiếp, đồng thời DNVVN có khả. -Khả năng hợp tác với các doanh nghiệp lớn là rất tốt: Các DNVVN dễ dàng nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, sản phẩm, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, thích hợp với sự biến động đa dạng của thị trờng, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay. Trớc kia trong thời kỳ kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp, các DNVVN tồn tại chủ yếu dới hai loại là DNNN và HTX thì hiện nay chúng tồn tại, phát triển ở mọi thành phần kinh tế nh DNNN, công ty liên doanh, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần….

Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân

    Điều này đợc hiểu phần nào qua việc các DNVVN có thể thu hút nhiều lao động thuộc nhiều thành phần, nhiều trình độ chuyên môn, tay nghề khác nhau, trong khi các doanh nghiệp lớn nhìn chung thờng thu hút các lao động lành nghề thì một bộ phần không nhỏ( nếu nh không muốn nói là phần lớn) các lao động cha lành nghề khác lại có cơ hội phát huy khả năng nghề nghiệp ở các DNVVN. Sự tăng trởng lâu dài và ổn định về số lợng việc làm do các DNVVN tạo ra góp phần làm cho mức thu nhập của ngời dân nói chung đợc giữ vững hoặc nâng cao, sức mua xã hội đợc duy trì và cải thiện, tăng cờng tính linh hoạt và thích ứng với nền kinh tế, làm dịu bớt những khó khăn, tạo điều kiện cho một sự phát triển ổn định và bền vững trong nền kinh tế. Sự có mặt của các DNVVN trong nền kinh tế một mặt có tác dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả hơn thông qua các hợp đồng phụ làm đại lý, vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, giúp sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, cung cấp nguyên liệu, thâm nhập vào các ngõ ngách của thị trờng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm đợc, mặt khác, với số lợng đông đảo trong nền kinh tế, sẽ tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trong nền kinh tế, giảm bớt khả.

    Bảng 4:Tỷ lệ DNVVN trong tổng số doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới
    Bảng 4:Tỷ lệ DNVVN trong tổng số doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới

    Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam

    Quá trình hình thành và phát triển các DNVVN tại Việt nam

      Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, DNVVN vẫn gặp không ít những khó khăn, vớng mắc, và nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế của đất nớc, chính phủ đã có Nghị định 90/2001/CP-ND ngày 23/11/2001 về chớnh sỏch trợ giỳp, phỏt triển DNVVN trong đú quy định rừ khỏi niệm, tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng của DNVVN trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và các biện pháp, các chính sách hỗ trợ DNVVN phát triển. Nghị định cũng quy định việc thành lập “Cục Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ” trực thuộc Bộ Kế hoạch - Đầu t, để giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch - Đầu t thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về xúc tiến phát triển DNVVN; thành lập “Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN” làm nhiệm vụ t vấn cho Thủ tớng Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển DNVVN; thành lập “Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN” thuộc các cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm thực hiện các chơng trình trợ giúp một cách thiết thực và có hiệu quả; khuyến khích, tạo điều kiện để các DNVVN tham gia các hiệp hội doanh nghiệp đã có và thành lập các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, nhằm triển khai các hoạt động kể cả thu hút các nguồn lực từ nớc ngoài để trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp cho DNVVN , các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trờng, đào tạo, công nghệ. Việt nam hiện đã có nhiều quan hệ với các nớc về phát triển lĩnh vực DNVVN, đáng kể trong số đó là Italia, Đức, Nhật…Ngày 22/5/2000, tại Hà nội đã diễn ra “Hội thảo DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp-kinh nghiệm của Italia và Việt nam” do Bộ Công nghiệp, Văn phòng đại diện của UNIDO và Đại sứ quán Italia tổ chức, qua đó phía Italia cũng chia sẽ với Việt nam những kinh nghiệm quý báu của mình trong việc phát triển DNVVN.

      Bảng 5: Số liệu kinh tế về khu vực kinh tế t nhân  (đại diện cho các DNVVN).
      Bảng 5: Số liệu kinh tế về khu vực kinh tế t nhân (đại diện cho các DNVVN).

      Thực trạng và những tồn tại của các DNVVN tại Việt nam

      Cơ chế chính sách, cơ chế chuyển giao công nghệ không đồng bộ; quy trình, quy phạm, thiếu sự hỗ trợ trong chính sách tài chính tín dụng do đó DNVVN không đủ sức đổi mới công nghệ hoặc tiếp thu công nghệ mới kém hiệu quả, cơ chế kiểm soát chuyển giao công nghệ cha chặt chẽ. Có thể kể đến trong số đó là các lớp đào tạo liên tục của Trung tâm hỗ trợ DNVVN, các lớp về khởi sự doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp của Trung tâm xúc tiến DNVVN SME-PC/VCCI với sự trợ giúp của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các khoá học đào tạo ngắn hạn của Trung tâm hỗ trợ DNVVN thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng(SMEDEC). Hạn chế về sản phẩm và chất lợng sản phẩm: Một trong những hạn chế lớn nhất của DNVVN Việt nam là trên con đờng đi tìm đầu ra cho sản phẩm của mình, rất nhiều DNVVN vẫn đang duy trì những mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, chất lợng không cao và chủ yếu dựa trên lợi thế chi phí nhân công rẻ.

      Đó là nguyên nhân từ hai phía: trớc hết, DNVVN yếu kém cả về năng lực sản xuất lẫn công nghệ và kiến thức thơng trờng và thậm chí cha thực sự quan tâm đúng mức đến cải tiến sản phẩm; sau đến, Nhà nớc thiếu một cơ chế kích thích tốt, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ về ngành nghề và thị trờng đối với loại hình doanh nghiệp này. Điển hình là sản phẩm gốm sứ Bát tràng, ngời ta biết đến Bát tràng là nơi sản xuất uy tín về gốm sứ, đến Bát tràng ngời ta cú thể thấy nhan nhản cỏc cửa hàng cửa hiệu với tờn rất rừ ràng với địa chỉ và số điện thoại liên hệ, nhng vấn đề là ở chỗ, không có tên, không có biểu t- ợng-tức là không có thơng hiệu sản phẩm gốm sứ bát tràng để phân biệt với các sản phẩm gốm sứ khác trong khi gốm sứ Bát tràng hiện nay lại đợc xuất khẩu với số lợng rất lớn sang Nhật bản và Châu Âu. Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì để phát triển một thơng hiệu thì chi phí đầu t không nhỏ và cần ít nhất vài năm để xây dựng thơng hiệu quốc gia, cần khoảng 10 năm để xây dựng thơng hiệu quốc tế, điều này là rất khó khăn với các DNVVN Việt nam với đa phần quy mô rất nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, mục tiêu bán đợc hàng, có lợi nhuận, tạo công ăn việc làm là vấn đề cấp bách trớc mắt.

      Một khảo sát do “Chơng trình phát triển dự án Mekong về DNVVN (MPDF)“ tiến hành về các doanh nghiệp xuất khẩu khu vực t nhân xét theo 'Thành công" và "Không thành công" cho thấy rằng, 'Thành công" của một doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó có: tiếp cận thị trờng trực tiếp thay vì sử dụng các trung gian thơng mại; lựa chọn sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay vì các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp; xác định đợc mảng thị trờng có nhu cầu lớn trong nớc (thực phẩm, hàng tiêu dùng cơ bản) hoặc một mảng thị trờng có lợi tức cao trên thị trờng xuất khẩu (hạt điều, cà phê, hải sản và hàng may mặc) - thay vì không biết về thị trờng tiêu thụ cuối cùng hoặc về ngời tiêu thụ cuối cùng; có những bạn hàng lâu dài và xây dựng chiến lợc thị trờng đa dạng, ổn định thay vì quá tập trung vào một số thị trờng nào đó. Cũng do mang nặng các tính chất của một nền sản xuất nhỏ, phân tán cho nên khi tham gia vào thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng cạnh tranh lẫn nhau trên thơng trờng, trong số đó, không ít là cạnh tranh không lành mạnh : " ta lại đánh ta", "doanh nghiệp này phá doanh nghiệp kia, địa phơng này phá địa phơng kia" 1(Trích câu nói của Thủ tớng Phan Văn Khải tại cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp trong hai ngày 18-19/3/2000 tại TP Hồ Chí Minh). Các đối tác nớc ngoài đã nhanh chóng nhận ra đặc điểm này, và kết quả là giá xuất khẩu hàng Việt Nam đã do chính các doanh nghiệp Việt Nam hạ xuống đến mức thấp không thể chấp nhận đợc, cả doanh nghiệp lẫn nền kinh tế quốc dân phải gánh chịu những thiệt hại lớn.

      Mặc dù thời gian qua quan hệ Chính phủ - doanh nghiệp đã có những bớc cải thiện đáng kể thể nhng nhìn chung quan hệ này mới thông nhng còn cha thoáng, Chính phủ đã tiếp thu kiến nghị của DN song mới chỉ ở những giải pháp tình thế, cha có tính cơ bản và triệt để và mang tính lâu dài và đặc biệt cha xoá bỏ sự phân biệt giữa DNNN và doanh nghiệp t nhân-tiêu biều cho các DNVVN, làm cơ sở cho sự phát triển các DNVVN.

      Bảng 9 : Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các DNVVN ở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của  thế giới
      Bảng 9 : Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các DNVVN ở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của thế giới

      Những vấn đề lý luận cơ bản về loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

      Thực trạng phát triển của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt nam