Cải tiến hệ thống canh tác trên đất ruộng lúa tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên

MỤC LỤC

Những nghiên cứu về hệ thống canh tác trên đất ruéng lóa

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp, loài người đã chọn ra những giống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng sinh thái và con người đã thiết lập nên các hệ thống cây trồng phù hợp cho từng vùng sinh thái khỏc nhau. Sau khi tìm ra châu Mỹ, một số cây trồng của châu Mỹ đ−ợc nhập vào châu Âu nh− khoai tây, ngô, thuốc lá ..cùng với sự phát triển của cây cỏ họ đậu (cỏ 3 lá) đã hình thành chu kỳ luân canh 4 năm, với hệ thống cây trồng gồm một số cây trồng xen nh− khoai tây, cây củ, quả, ngũ cốc mùa xuân, cỏ 3 lá, ngũ cốc mùa đông cùng với việc tăng cường các biện pháp kỹ thuật như làm đất, bón phân, đặc biệt là cây họ đậu nh− là một loại cây trồng cải tạo và bồi d−ỡng.

Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

Nói chung hệ thống cây trồng luân canh giữa chế độ cây trồng nước và chế độ cây trồng cạn, giữa cây l−ơng thực và cây họ đậu, hệ thống luân canh giữa không gian và thời gian đã có nhiều nhà nghiên cứu đề cập và kết luận có hiệu quả. Những năm đầu của thập kỷ 60, Đào Thế Tuấn cùng các nhà nghiên cứu khoa học của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở vận dụng những căn cứ khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý và theo yêu cầu thực tế sản xuất đòi hỏi.

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

  • Nghiên cứu thực nghiệm đồng ruộng xây dựng mô hình .1 Nghiên cứu thực nghiệm trên đất 2 vụ

    + Điều tra hiệu quả kinh tế của một số hộ áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến đại diện cho từng loại đất: Đất 2 vụ lúa, đất 1 vụ lúa. Bước 1: Xác định các hệ phụ của hệ sinh thái nông nghiệp và các thành phần của chúng (các hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, chăn nuôi, chế biến …).

    Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 719,0 5,2 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp - Địa chính huyện Điện Biên năm 2003)

    Điều kiện kinh tế - xã hội .1 Dân số và lao động

    Nền kinh tế của huyện Điện Biên chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp là chính với các cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 75,6%, chăn nuôi 10,4% và ngành nghề khác 14% tổng giá trị sản xuất của các ngành. Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi cũng phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và đem lại nguồn thu nhập cho ng−ời dân trong vùng. - Thuỷ sản: Điện Biên có 938,57 ha đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản với sản lượng ước đạt 190 tấn/năm, bước đầu có hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển một số diện tích ruộng 1 vụ có hiệu quả kinh tế thấp và đảm bảo chế độ nước sang nuôi cá đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

    + Tuyến quốc lộ 279 chạy dọc lòng chảo Điện Biên theo h−ớng Bắc Nam, phía Bắc huyện Điện Biên nối với thành phố Điện Biên Phủ với huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa và với Quốc lộ 6, phía Tây Nam thông sang n−ớc CHDCND Lào qua cửa khẩu Tây Trang, quy mô đường cấp 4 đã được rải nhựa toàn tuyến. + Tuyến quốc lộ 12 với huyện Điện Biên với các huyện phía Bắc tỉnh thông sang tỉnh Vân Nam Trung Quốc, quy mô đ−ờng cấp 4 nh−ng mới đ−ợc rải nhựa một số đoạn, việc đi lại còn khó khăn nhất vào mùa m−a. - Điện Biên có cánh đồng Mường thanh rộng lớn, là vựa lúa lớn của vùng Tây Bắc, nếu áp dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thâm canh thì khả năng giải quyết cơ bản về vấn đề an toàn lương thực cho vùng là rất lớn, tạo điều kiện vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội.

    Rừng bị tàn phá nặng nề và gây lên diễn biến theo xu thế bất lợi, suy giảm về cân bằng sinh thái, xói mòn đất, nguồn nước bị cạn kiệt vào mùa khô, hiện tượng mưa lũ, gió lốc, mưa đá, sương muối xảy ra thường xuyên đã làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân trong huyện. - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ, sắp xếp lại các cơ sở công nghiệp hiện có và phát triển thêm một số cơ sở công nghiệp mới, xây dựng cơ chế chính sách phát triển cơ giới công nghiệp.

    Hiện trạng hệ thống canh tác trên đất lúa của huyện

      + Đất ruộng 2 vụ: có điều kiện tự nhiên là các thung lũng hẹp xen kẽ các đồi núi, nước tưới khó khăn dựa vào nước trời là chủ yếu, ngoài ra còn có một số công trình thuỷ lợi nhỏ, hồ trữ n−ớc và đập tràn. Từ kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Điện Biên, chúng tôi nhận thấy hệ thống cây trồng của Điện Biên còn rất đơn giản, ch−a phong phú về chủng loại cây trồng, chủng loại giống cây trồng. Để khai thác các nguồn lợi về tự nhiên cần phải đầu t− về vốn xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi và đầu t− khoa học bằng nghiên cứu, sử dụng các loại giống cây trồng đa dạng về chủng loại, có giá trị về sản phẩm.

      Việc nghiên cứu thâm canh bằng các giải pháp về giống, phân bón, thời vụ là điều cần thiết trong nghiên cứu cải tiến các hệ thống cây trồng với mục đích tăng sản l−ợng trên đơn vị diện tích gieo trồng và nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ng−ời dân ở huyện. Để nâng cao hệ số sử dụng đất xu hướng chung ở miền Bắc đang chuyển mạnh sang trà lúa xuân muộn và trà lúa mùa sớm để tăng năng suất 2 vụ lúa và tạo điều kiện mở rộng vụ đông ở những nơi có điều kiện thuỷ lợi khá. Nh− vậy trên diện tích lúa 2 vụ của huyện có thể xen kẽ một loại cây trồng cạn vụ đông vào thành 3 vụ/năm là một tiềm năng mở rộng diện tích cây trồng vụ đông trên đất 2 vụ chủ động n−ớc khá lớn.

      Để tăng năng suất, sản l−ợng cây đậu t−ơng của huyện Điện Biên cần nghiên cứu thử nghiệm một số giống đậu t−ơng vụ xuân cho năng suất và sản l−ợng cao, đ−a vào sản xuất trên đất ruộng 1 vụ tăng độ phì cho đất. Đây là một trở ngại lớn cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đầu t− theo chiều sâu tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt đối với các xã vùng sâu, vùng xa của huyện Điện Biên.

      Bảng 4.6   Các công thức luân canh trên đất 1 vụ lúa
      Bảng 4.6 Các công thức luân canh trên đất 1 vụ lúa

      Nghiên cứu cải tiến các hệ thống canh tác trên đất lúa huyện Điện Biên

        Mục đích của các thực nghiệm là đ−a vào hệ thống canh tác những giống cây trồng mới có tiềm năng, năng suất cây trồng cao hơn, chế độ phân bón hợp lý hơn, tăng thêm vụ…trong điều kiện nhu cầu nước của cây trồng được đáp ứng. Từ bảng trên 4.12 cho thấy: trong cùng một khung thời vụ gieo cấy, cùng giống lúa và chế độ chăm sóc nh−ng những giống gieo cấy tại khu vực Nà Tấu thời gian sinh tr−ởng kéo dài từ 20 - 30 ngày so với khu vực lòng chảo huyện Điện Biên. Do đó nhiệt độ trung bình năm khu vực Nà Tấu thấp hơn so với vùng lòng chảo Điện Biên, đặc biệt là các tháng 12 năm trước đến 15 tháng 12 năm sau, thường xuất hiện các đợt rét kéo dài nhiệt độ thấp hơn 100C ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của các loại cây trồng.

        Đây là thời gian bất thuận cho các giống cảm ôn, do thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn và cường độ ánh sáng trong ngày yếu, mặt khác ở thời kỳ này đã bắt đầu xuất hiện những đợt không khí lạnh, những giống mẫn cảm với điều kiện thời tiết nh−: IR64, kết quả quá trình thụ phấn thấp tỷ lệ lép cao, ảnh hưởng đến năng suất sản lượng. Tuy nhiên do điều kiện khí hậu ở xã Nà Tấu khác với vùng lòng chảo Điện Biên nên thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa kéo dài và chín muộn hơn trong vùng sản xuất lúa n−ớc của Điện Biên. - Nội dung nghiên cứu: thử nghiệm khả năng thích hợp của các giống lúa lai trong công thức luân canh: lúa chiêm xuân – lúa mùa trên đất 2 vụ, bổ xung giống lúa lai vào bộ giống lúa phục vụ nông dân trong huyện.

        Mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, trời rét đậm, rét hại đầu vụ, nhưng giống lúa lai Bioseed 6201 vẫn sinh trưởng tốt, chịu rét khá, đẻ nhánh khoẻ, tập trung, chịu hạn hơn các giống lúa khác. Qua theo dõi trên đồng ruộng chúng tôi thấy đây là một trong những giống lúa lai chống chịu tốt ở cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùa, ít phải phun thuốc, tiết kiệm đ−ợc tiền mua thuốc và công phun.

        Bảng 4.10   Diện tích và các giống lúa thử nghiệm ở các bản tại xã Nà Tấu
        Bảng 4.10 Diện tích và các giống lúa thử nghiệm ở các bản tại xã Nà Tấu