MỤC LỤC
Cây mía trong nước hiện nay phải canh tranh gay gắt với cây mì (sắn) và cây cao su, lợi nhuận thu lại từ việc trồng mía của người nông dân bấp bên và không ổn định, khiến người nông dân quay lưng lại với cây mía điều này làm cho quỹ đất trồng mía giảm dần. Thêm vào đó, theo điều khoản của Cộng đồng kinh tế ASEAN thì tất cả những rào cản phi thuế quan phải được loại bỏ từ năm 2015 (từ năm 2018 cho các thành viên mới như Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar) và thuế nhập khẩu đường từ các quốc gia ASEAN sẽ được cắt giảm về.
Trong khi đó,theo một số lãnh đạo công ty mía đường, thủ tục để giải quyết cho các doanh nghiệp đường xuất khẩu hiện nay là quá chậm chạp, quy định rắc rối, nhiêu khê; kiểu cấp “hạn ngạch nhỏ giọt” làm nhiều doanh nghiệp uể oải không còn hứng thú. Tăng năng suất, chất lượng mía nguyên liệu qua việc liên kết với Viện – trường để đưa các tiến bộ KHKT tạo ra các loại giống mía cao sản, kỹ thuật thâm canh để cho ra năng suất chất lượng mía cao, năng suất bình quân đạt 70 tấn/ha, chất lượng mía bình quân đạt 10 ccs.
Mới đây nhất là trường hợp ở Tây Ninh diễn ra vào ngày 10/03/2013, vì không bán được mía, bà Khuất Thị Nga (ấp Biên Đông, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã tự tay đốt đi ruộng mía của mình, người dân chung quanh đã phát hiện kịp thời chữa cháy,nhưng do gió lớn, mía khô nên toàn bộ ruộng mía 4 ha của bà Nga vẫn bị “bà hỏa” đốt trong vòng hơn một tiếng rưỡi. Hiện nay, giá mua mía nguyên liệu tại Việt Nam chưa hề được quy định bởi văn bản pháp luật cụ thể, Nhà nước chỉ khuyến cáo giá mua mía tương đương 60-65 kg đường trắng, tuy nhiên không có cơ quan đứng ra kiểm tra, giám sát nên lợi ích của người nông dân vẫn dễ bị biến động, chèn ép và thiệt thòi nhất.
Bình Dương: Bình Dương là một tỉnh công nghiệp phát triển, với rất nhiều khu công nghiệp lớn, có quốc lộ 1A và đường sắt Bắc- Nam chạy qua, thành phố Thủ Dầu Một , 2 thị xã và 4 huyện với số dõn đụng, cửa ngừ vào thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai, với việc tiếp giáp với Bình Dương đã tạo thuận lợi về vận chuyển hàng hóa như sản phẩm đường mía từ Tây Ninh tới Bình Dương, thông qua quốc lộ 1A và đường sắt Bắc- Nam đi khắp cả nước, bên cạnh đó đây cũng là một thị trường rộng lớn cho việc tiêu thụ sản phẩm đường từ Tây Ninh. Hai cửa khẩu quốc gia (Sa Mác và Phước Tân) và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch. Việc giáp giới này gây nhiều khó khăn cho ngành mía đường của tỉnh Tây Ninh như: sản phẩm đường nhập lậu qua biên giới gây ảnh hưởng không tốt đến sản phẩm đường nội địa nói chung và sản phẩm đường của Tây Ninh nói riêng, cạnh tranh vùng nguyên liệu tại 2 tỉnh Svay Riêng, Kampong Cham với các nhà máy đường tại Campuchia. Chủ yếu là đất xám phát triển trên đất phù sa cổ. Lớp thổ nhưỡng tuy không đa dạng nhưng là cơ sở ổn định để phát triển các loại cây trồng. Phân bố ở địa hình cao thuộc Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành, phía nam DMC, phía tây và Bắc Thị xã. * Đặc điểm: thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, độ giữ nước và chất dinh dưỡng kém, dễ bị rửa trôi, xói mòn. Chia ra các loại như sau:. + Đất xám điển hình. + Đất xám có tầng loang lỗ và đất xám có tầng kết vôn đá ong + Đất xám mùn. + Đất xám giây và đất xám đọng mùn giây. * Đặc điểm: đất chua , nhiều độc tố, trở ngại cho sản xuất. Có các loại sau:. + Đất phèn tiềm tàng + Đất phèn hoạt động + Đất phèn thủy phân. + Đất đỏ nâu badan: có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất dày, giàu dinh dưỡng, phát triển cao su, cà phê, tiêu , ca cao, cây ăn quả…. + Đất vàng đỏ granít: thô chua, tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng, trồng rừng , 1 ít cây ăn quả: mãng cầu , chuối. + Đất đỏ vàng trên đá phiến: thành phần cơ giới nhẹ, dễ rửa trôi, ít có ý nghĩa đối với sản xuất, dùng để rải đường, trồng bạch đàn , tràm…. - Diện tích 1.775 ha tập trung quanh sông Sài Gòn thuộc Trãng bàng, DMC, Châu Thành. + Đất phù sa có tầng loang lỗ + Đất phù sa giây. * Đặc điểm: Chua , hàm lượng hữu cơ cao, độ phân giải kém, trồng lúa , rau màu, khai thác than bùn. vấn đề sử dụng đất: Thế mạnh là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Cần có quan niệm đúng đắn trong việc sử dụng đất, không để đất hoang hóa. - Tăng hiệu suất sử dụng đất : trồng rừng, bón phân, cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp. - Không chặt phá rừng bừa bãi. Thực trạng vùng nguyên liệu mía ở Tây Ninh. Cơ cấu cây công nghiệp, chính sách phát triển cây công nghiệp ở Tây Ninh, xu hướng phát triển cây nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2020. Các nguồn lực giữ vai trò nền tảng cơ bản để xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững trong cơ chế kinh tế thị trường chính là: Vị trí địa lý, tài nguyên đất, nguồn nước, khí hậu thời tiết và con người ở tỉnh Tây Ninh hội tụ khá đầy đủ với tiềm năng, lợi thế mà ít tỉnh - thành phố nước ta có được. Quan điểm chung sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp là bộ phận quan trọng trong tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh, phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới và phát huy vai trò của giai cấp nông dân được xác định là nhiệm vụ chiến lược góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ gìn ổn định chính trị, bảo đảm trật tự xã hội và an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái. Về nông nghiệp: Tỉnh xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng coi trọng chất lượng và gia tăng giá trị, gắn sản xuất với công nghiệp chế biến và kết nối chặt chẽ với thị trường tiêu thụ. Từng bước xây dựng và nhân rộng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị nhằm tạo bước đột phá mới phát triển trồng trọt – chăn nuôi hàng hóa đạt tiêu chuẩn Quốc gia và quốc tế. Phương án quy hoạch. a) Quy hoạch phát triển trồng trọt đến năm 2020.
Tỉnh Tõy Ninh được xem là một trong những cửa ngừ giao lưu về quốc tế quan trọng giữa Việt Nam với Campuchia, Thái Lan…Đồng thời tỉnh có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, điều này đã hỗ trợ cho công ty chủ động được nguồn cung ứng nguyên liệu mía đường tại các vùng lân cận cũng như ở nước ngoài như Campuchia. Sản phẩm đường tinh luyện: Mimosa là thương hiệu rất quen thuộc và ưa chuộng đối với người tiêu dùng và các nhà sản xuất trong ngành chế biến thực phẩm, bánh kẹo và nước giải khát chất lượng cao như Công ty nước giải khát Pepsi, Công ty TNHH Red Bull, Nhà máy sản xuất bánh kẹo Perfecty, Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn (Tribeco), Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty cổ phần thực phẩm Quốc tế (Interfood), Công ty TNHH Acecook Việt nam, Công ty thực phẩm Công nghệ… Bên cạnh đó, một số khách hàng là Đại lý và các nhà bán buôn lớn, tiềm năng của SBT có thể kể đến như Công ty Thành Thành Công, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, Doanh nghiệp tư nhân Phát Thành Đạt, Công ty Kim Hà….
Khi nhu cầu về ethanol càng gia tăng (do giá thấp, nhiên liệu sạch) thì lượng cầu mía sẽ càng tăng, từ đó nhà máy có thể thu mua mía nhiều hơn, dẫn đến thúc đẩy nông dân gia tăng diện tích trồng mía. Vào thời kì người tiêu dùng cần nhiều đường thì công ty sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu đó mà không phải tăng giá, giảm áp lực cạnh tranh từ các đối thủ khác, làm tăng uy tín công ty, hạn chế mức nhập khẩu và các cửa hàng mua đường lậu để bán cho khách hàng.