MỤC LỤC
DDSH có một giá trị vô cùng to lớn mà không có gì có thể thay thế được. + Giá trị sử dụng cho tiêu thụ bao gồm các sản phẩm tiêu dùng lương thực, thực phẩm, thuốc men, năng lượng, xây dựng là nhu cầu cuộc sống hàng ngày. + Những nghiên cứu về các xã hội truyền thống tại các nước đang phát triển cho thấy cộng đồng dân cư bản địa khai thác, sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên xung quanh nơi cư trú của họ, như củi đốt, rau cỏ, hoa quả, thịt cá, dược phẩm và các nguyên vật liệu xây dựng cho sinh hoạt hàng ngày của mình.
+ Một trong những nhu cầu không thể thiếu được của con người là protein động vật, từ xưa đến nay người dân có thể kiếm được bằng việc săn bắn các loài động vật hoang dã để lấy thịt. Tại nhiều nơi ở Châu Phi, những động vật bị săn để lấy thịt là nguồn chủ yếu cung cấp protein trong khẩu phần ăn của người dân ở đây; Tại Bosnia khoảng 40% và tại Zaia 75% (Myers, 1988). Cá biển cũng là nguồn thực phẩm rất quan trọng của nhân dân các vùng gần biển.
Các sản phẩm của rừng đã và đang là một nguồn kinh tế lớn trên toàn thế giới. Thực vậy, nền nông nghiệp hiện đại nhờ sử dụng các nguồn gen lấy từ các hệ sinh thái tự nhiên mà đã đạt được khoảng 3 tỷ đô la Mỹ, hoặc do kinh doanh du lịch sinh thái cũng đạt được khoảng 12 tỷ đụ la Mỹ hàng năm và ngày càng tăng lờn rừ rệt, nhất là tại các nước đang phát triển, nơi thường có các cảnh quan đẹp và sinh học phong phú. Đối với Việt Nam cũng nhờ có các hệ sinh thái độc đáo, có tài nguyên động, thực vật đa dạng đã thu hút khách du lịch.
- Về thuốc chữa bệnh: người ta tính rằng từ mỗi loài cây, nếu cung cấp được hoá chất cơ bản để sản xuất các loại thuốc mới thì thu lợi được khoảng 290 triệu đô la Mỹ hàng năm. -Hiện nay đã có hơn 119 chất hoá học tinh chế từ 90 loài thực vật có mạch bậc cao được sử dụng trong dược học hiện tại trên toàn thế giới và ngày càng phát hiện thêm nhiều cây, con có khả năng cứu loài người khỏi các bệnh tật hiểm nghèo. + DDSH quan trọng đối với nông nghiệp và góp phần vào việc bảo đảm an toàn lương thực.
Giá trị gián tiếp: Ngoài việc bảo vệ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho ngày nay và cho tương lai, củi đốt, bảo vệ sức khoẻ, môi trường đa dạng sinh học còn là nguồn giải trí. Nguồn thu về giải trí có liên quan đến động vật, thực vật, cảnh quan thiên nhiên của nhiều nước đã đạt được những kết quả lớn. Hàng năm ở Mỹ, việc tổ chức giải trí bằng câu cá nước mặn đã thu được khoảng 15 tỷ USD vào tạo được 200.000 công ăn việc làm thường xuyên.
Theo McNeely-1990 thì các cánh rừng nhiệt đới được coi là nơi giàu tính DDSH nhất, rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% bề mặt trái đất nhưng có thể chứa từ 50- 90% tổng số loài động vật, thực vật của trái đất. Sự phong phú thành phần loài sinh vật Sự phong phú thành phần loài sinh vật. Các loài cây trồng phổ biển nhất ở Việt Nam Các loài cây trồng phổ biển nhất ở Việt Nam.
Và hàng chục loài chim, 118 loài bò sát, ếch nhái, hàng chục loài cá và hàng nghìn loài côn trùng, ký sinh trùng.
Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên được gọi chung là rừng đặc dụng, phân bố đều trong cả nước và được chia thành ba loại chính: Vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) và khu bảo vệ cảnh quan (BVCQ). Các khu bảo tồn thiên nhiên (rừng đặc dụng) ở Việt Nam Các khu bảo tồn thiên nhiên (rừng đặc dụng) ở Việt Nam. - 2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và khu Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình);. Hải Phòng) và khu ven biển đồng bằng Sông Hồng (Nam Định và Thái Bình);.
Hiện nay, công tác xây dựng các khu BTTN có xu hướng phát triển theo diện rộng (số lượng). - Chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành trong vấn đề quy hoạch và quản lý. -Cỏc luận chứng kinh tế - kỹ thuật chưa thể hiện rừ nội dung bảo tồn, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch.
-Để có cơ sở cho quản lý phù hợp các khu BTTN, cần thiết thực hiện việc quản lý, quan trắc diễn biến DDSH trong các khu bảo tồn. Vùng đệm không thuộc quyền quản lý của Ban quản lý các khu BTTN, nhưng Ban quản lý có trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương của vùng đệm để nâng cao đời sống của cộng đồng nhân dân địa phương, tạo công ăn việc làm, giảm sức ép lên các khu BTTN và lôi cuốn họ tham gia vào công tác bảo vệ các khu rừng đặc dụng.