MỤC LỤC
- Năm 2003 là năm đánh dấu nhiều bớc quan trọng của dịch vụ thanh toán quốc tế do áp dụng hệ thống thanh toán liên Ngân hàng toàn cầu – SWIFT và thực hiện giao dịch với bên ngoài thống nhất qua phòng quan hệ đối ngoại của Hội sở. Chất lợng điện cao đã giảm thời gian xử lý điện tại các Ngân hàng trung gian giúp cho khách hàng đợc ghi có sớm hơn đồng thời giảm phí sửa điện, tiết kiệm chi phí cho Techcombank.
- Năm 2002, với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ thanh toán với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc. Bên cạnh các hoạt động đầu t tín dụng, hoạt động đầu t liên ngân hàng luôn đ- ợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả, đặc biệt là việc giải quyết điều tra bằng ngoại tệ trong điều kiện kinh doanh ngoại tệ gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian đó, Techcombank đã có nhiều cố gắng trong việc cấp tín dụng bằng ngoại tệ song vẫn còn nhiều hạn chế vì vậy thị trờng liên ngân hàng là một trong những thị trờng chủ yếu giải quyết lợng vốn huy động bằng ngoại tệ của Techcombank.
Việc lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hởng đến doanh thu của Techcombank, đặc biệt là trong 6 tháng cuối năm. Trong năm 2003, hoạt động đầu t trên thị trờng II có bớc phát triển vợt bậc, phục vụ hữu hiệu cho các hoạt động kinh doanh khác. Hoạt động giao dịch với các tổ chức tín dụng ngày càng đợc mở rộng, tổng số khách hàng giao dịch với Techcombank tăng lên gấp hơn hai lần vào cuối 2003.
Trớc tình hình đó, trong năm 2003 Hội sở Techcombank đã thực nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới, đẩy mạnh thu hồi các khoản nợ tồn đọng. Vì vậy cùng kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp chất l- ợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc. Doanh số nợ quá hạn phát sinh so với tổng doanh số nợ phải thu hồi đạt tốt với tỷ lệ dới 3,8%.
Tiếp đến,trong quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân hàng nhà nớc, điều 8 có quy định: “Tổ chức tín dụng xen xét quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và các dự án đầu t phát triển”. Quyết định số 00163/QĐ- HĐBT ngày 08/02/2002 của hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Kỹ Thơng về “Quy chế cho vay đối với khách hàng”, khoản 4 điều 6 quy định điều kiện vay vốn “Có khả năng tài chính đủ đảm bảo thực hiện phơng án kinh doanh, phơng án phục vụ đời sống và đủ trả nợ trong thời gian cam kết: Phải có vốn tự có và coi nh tự có tham vào phơng án kinh doanh với tỷ lệ tối thiểu là 20%. Quyết định số 00622/TCB- QĐ.TGĐ ngày 8/7/2002 của Tổng gián đốc ngân hàng thơng mại CPKT về thể lệ “Cho vay nhà mới”, điều 1 quy định “Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam cho các đối tợng là thể nhân và pháp nhân vay vốn bằng VND xây, mua, sửa nhà, chuyển quyền thuê lại nhà của Nhà nớc và chuyển quyền sử dụng đất theo chơng trình “Cho vay nhà mới” nhằm thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tạo điều kiện cho việc cải thiện tình trạng về nhà ở, nâng cao chất lợng cuộc sống ng- ời dân và tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong quá trình sản xuất, kinh doanh”.
Quyết định số 01377/QĐ- TGĐ của Tổng giám đốc về việc “Cho vay cán bộ công nhân viên mua nhà trả góp”, điều 2 quy định điều kiện hởng u đãi nh sau: “Cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Techcombank tối thiểu là 2 năm, các đối tợng cha đủ 2 năm nhng có thành tích công tác xuất sắc, cán bộ cấp trởng phòng, trởng quỹ trở lên có thể đợc ban tổng giám đốc xem xét và quyết định”. Nếu khách hàng thuộc đối tợng đợc phép vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, biện pháp đảm bảo nợ vay phù hợp với quy chế tín dụng và quy chế đảm bảo tiền vay của Techcombank, ngời phụ trách bộ phận tín dụng sẽ giao cho cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn. Nhng với nhận định: đất nớc đang trong quá trình đổi mới và hội nhập, trong tơng lai không xa nền kinh tế sẽ có những bớc tăng trởng vợt bậc, môi trờng pháp lý sẽ dần hoàn thiện và vai trò của khu vực t nhân sẽ ngày càng đợc khẳng định, Techcombank đã đa ra phơng châm: chấp nhận mạo hiểm vì sự phát triển của tơng lai.
Phần lớn số khách hàng đến vay vốn đều nhằm mục đích kinh doanh nh: đầu t máy móc, mua nguyên vật liệu hay bổ sung vốn lu động…Do nắm bắt đợc nhu cầu vốn của nhiều hộ nhỏ trên địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận, phòng đang có chủ trơng phát triển hơn nữa sản phẩm này trong thời gian tới. Cùng với sự gia tăng tỷ trọng của những sản phẩm đã nói trên là sự giảm tỷ trọng của những sản phẩm khách nh: cho vay du học, cho vay kinh doanh chứng khoán, chiết khấu chứng từ có giá…Bởi Hội sở Techcombank đang thực hiện chiến l- ợc tập chung vào những sản phẩm mới, những sản phẩn mà đối thủ cha chú ý nhiều tới.
Đặc biệt trong những năm qua, Hội sở chỉ phát sinh nợ quá hạn từng thời điểm và tập chung vào đối tợng là các cá nhân, hộ tiêu dùng thuộc KVTN nên quy mô các khoản vay thờng nhỏ, nợ quá hạn không tập chung quá nhiều vào một món vay. Kết quả đó tuy cha phải là lớn nhng với tốc độ tăng trởng nh hiện nay, trong tơng lai không xa Hội sở sẽ có vị trí xứng đáng trong thị trờng cạnh tranh. Công tác phát triển sản phẩm mới: Xuất phát từ thực trạng còn nghèo nàng về sản phẩm dịch vụ, trong năm 2001 Hội sở Techcombank đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và triển khai nhiều sản phẩm mới nhằm vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khách hàng cá thể.
Có thể nói Hội sở đã thành công trong việc đáp ứng đợc những biến động cầu thị trờng, luôn theo sát nhu cầu của khách hàng để cho ra đời các sản phẩm cho vay ngày càng phù hợp hơn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong cơ cấu cho vay của ngân hàng khá cao, song Techcombank đang cố gắng đẩy mạnh các hoạt động tài trợ trung và dài hạn nhằm phục vụ nhu cầu đầu t mới, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhờ các đợt tiếp thị, quảng cáo tích cực và sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ nhân viên, Techcombank đã thu hút đợc một số lợng đa dạng khách hàng KVTN.
Công tác kiểm tra sau khi cho vay còn hạn chế và lỏng lẻo, công tác giám sát khách hàng va đôn đốc thu hồi nợ cha đợc chú trọng đúng mức, các cán bộ tín dụng còn có xu hớng u tiên đẩy mạnh cho vay hơn là quan tâm đúng mức công tác. Ngoài ra, trong quá trình thẩm định cho vay cán bộ tín dụng chỉ đợc cung cấp ít ỏi những thông tin về lịch sử tín dụng doanh nghiệp cũng nh các thông tin về xu hớng phát triển sản phẩm, giá cả, thị hiếu tiêu dùng… Vì thế, ngân hàng khó nắm bắt đợc tình hình thanh toán của khách hàng, khó đánh giá tình hình thực tế họat động kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra, tốc độ xử lý tài sản bảo đảm nợ vay là đất đai, nhà cửa trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ vẫn còn gặp nhiều khó khăn, mất thời gian ở khâu thi hành án, công chứng, phát mãi… Hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan ban ngành liên quan trong việc xử lý tài sản vẫn cha cao, quá trình triển khai thực hiện cha đồng.
Không giống với khu vực kinh tế quốc doanh, khách hàng của KVKTTN là những ngời tự mình đứng ra lập cơ sở kinh doanh cũng nh tự tìm kiếm nguồn vốn tài trợ cho các phơng án sản xuất nên họ gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình vay vốn. Trong các tr ờng hợp xem xét cho vay không có đảm bảo (cho vay tín chấp), một yếu tố quan trọng để xem xét quyết định cho vay là đánh giá, phân tích khả năng tài chính doanh nghiệp, đánh giá năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp của khách hàng. Tuy nhiên, nguồn số liệu thông tin từ các báo cáo tài chính (bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ. …) không đủ độ tin cậy để ngân hàng xem xét, phân tích, phần lớn báo cáo tài chính cha đợc kiểm toán.