MỤC LỤC
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ so ácác em thực hiện tương tự như với pheùp nhaân 164 x123.
- GV chữa bài , có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. - Treo bảng số như đề bài trong SGK , nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
KT: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ hướng vào chủ điểm đang học. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. + Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?.
TĐ : Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc. - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ,một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó 2.Trang phục và lễ hội :(12’). - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau:. + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ. + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?. + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết. + Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ. - GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. - GV cho HS đọc bài trong SGK. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ”. - GV nhận xét tiết học. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiết 2: Tiếng Việt. Luyện viết Bài: TUỔI NGỰA I/ Mục tiêu :. - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS. II/ Hoạt động dạy học. - Gọi HS đọc bài viết. - GV chấm chữa bài. - Nhận xét bài viết. - Nhận xét tiết học. KT: Biết cách nhân với số cĩ ba chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức. TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ so ácác em thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x123. - GV chữa bài , có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Treo bảng số như đề bài trong SGK , nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. - HS neõu nhử SGK. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kỹ thuật, tương đối đẹp. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, nhịp độ chậm và thả lỏng. II/ Địa điểm- phương tiện :. Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện : GV chuẩn bị còi. III/ Nội dung : và phương pháp lên lớp :. Nội dung Định. GV nhận lớp. - Phổ biến nội dung. Yêu cầu giờ học. Bài thể dục phát triển chung:. - Học động điều hoà. GV nêu tên động tác , ý nghĩa của động tác sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo lần 1. động tác cho HS - Chia nhóm luyện tập. - GV đi đến từng nhóm quan sát sửa chữa động tác sửa sai cho HS. - GV hô nhịp cho cả lớp tâp 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi vận động :. GV nêu tên trò chơi, luật chơi , cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức 3. Phần kết thúc:. - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân , thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GVnhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. VĂN HAY CHỮ TỐT I. KT: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. trong SGK ). Đối với HS khá giỏi: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài và nhân vật.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của bài, lớp theo dừi để tỡm ra cỏch đọc.
Cả lớp theo dừi tỡm cỏch đọc (như đó hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. GV:-Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm -Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm. Ngoài những đồ vật trong hình 1 em còn thấy những đồ vật nào tang trí đường diềm?.
+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa tờ giấy kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục (H2a) + Vẽ các mảng hình trang trí khác nhau. - GV và HS chọn một số bài đẹp để treo dảng nhận xét ( Cách nhận xét như tiêu chí các tiết học trước) - GV khen gợi những HS có bài vẽ đẹp , động viên HS vẽ yếu.
KT: Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số ù mà chữ số hàng chục là 0.
- Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. KN: Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính và tính nhanh. - GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phộp nhõn chỳng ta cú thểồ tớnh giỏ trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.