MỤC LỤC
TT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu-.
+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của toâm?. - Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các duùng cuù moồ. - Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang.
- Nhận biết một số nụùi quan của tụm như: hệ tiờu húa, hệ thần kinh, biết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình vẽ đã vẽ sẵn trong sách (hình 23.1B và các hình 23.3B, C.).
- Để khi chân vận động thì lá mang dao động như “phất cờ”, thích nghi với chức năng trao đổi khí ở mang. - Quan sát trên mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A nhận biết các bộ phận của cô quan. - Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các giáp xác.
+ Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ?. + Về kích thước: Cua nhện có kích thước lớn nhất Rận nước, chân kiếm có kích thước nhỏ. Là thức ăn của các loài cá và động vật khác: rận nước, chân kiếm tự do….
- Hs theo dừi và tự sửa chữa (nếu cần) Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác. 6 Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh - Giáp xác có vai trò như thế nào?. Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính cuûa chuùng. - Tranh: Cấu tạo ngoài của nhện hình 25.1 SGK và tranh một số đại diện hỡnh nheọn.
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện thảo luận sắp xếp lại theo thứ tự đúng. - Hs rút ra nhận xét về sự đa dạng: Số lượng loài; lối sống; cấu tạo cơ thể. - Trìng bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di.
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK, quan. - Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu con châu chấu nhận biết các bộ phận ở trên mẫu.
+ So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không?. + Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?. - Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ Enzim do ruột tịt tiết ra.- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
-Trong các đặc điểm chung của lớp sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với chân khớp khác?. + Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?. + Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện 1 Ở nước Trên mặt nước Bọ vẽ. - Hs nhận xét sự đa dạng về số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌ 1/ Đặc điểm chung của sâu bọ.
Thông qua băng hình học sinh quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể. - Gv cho Hs xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ. - Hs theo dừi băng hỡnh, quan sỏt đến đõu điền vào phiếu học tập đến đo.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu Gv chiếu lại. - Gv dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm. + Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
+ Ngoài những tập tính có ở phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả lên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung. 6 đọc kĩ các đặc điểm dưới hình lựa chọn các đặc điểm chung của ngành chân khớp.
-Hs dựa vào kiến thức của mình và hiểu biết của bản thân lựa chọn những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3. - Hs thảo luận trong nhóm nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp. - Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho con người; là thức ăn của Đv khác; làm thuốc chữa bệnh; thụ phấn cho cây trồng; làm sạch môi trường.
- Hs theo dừi, sửa chữa (Nếu cần) Bảng: Sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vật. Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. *Gợi ý câu 2: sự phức tạp hoá hệ vận động , di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di.
C2 : Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới. + Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học?. + Hệ thần kinh: Từ chưa phân hoá Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch đơn giản Chuỗi hạch phân hoá ( Não, Hầu, Bụng…) Hình ống phân hoá Bộ não, Tuỷ soáng.
- Gv ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm - Gv nhận xét đánh giá và yêu cầu Hs rút ra kết luận về sự phức tạp hoá tổ chức cơ theồ. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng. - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
+ Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật được thể hiện như thế nào?. + Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật?. V/ Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi tring Sgk, ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học.
+ Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?. + Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó?. - Gv dùng cây phát sinh giới động vật yêu cầu Hs trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.