MỤC LỤC
- Cần xỏc định rừ cỏc yếu tố để đi viết phương trỡnh mặt cầu - Sử dụng các công thức linh hoạt.
• Học sinh biết pháp vectơ của mặt phẳng, biết tìm pháp vectơ của mặt phẳng. • Học sinh biết dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, viết được phương trình mặt phaúng. • Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian.
• Biết quy lạ về quen .Chủ đông phát hiện,chiếm lĩnh kiến thức mới .Có sự hợp tác trong học tập. • HS:Đồ dùng học tập,SGK,bút thước ,máy tính ………….kiến thức về vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng trong mặt phẳng, tính chất của tích có hướng của hai vectơ,vị trí tương đối của 2 mặt phẳng trong không gian. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động,tích cực trong phát hiện chiếm lĩnh kiến thức như:Trình diễn,giảng giải,gợi mở vấn đáp,nêu vấn đề ………Trong đó phương pháp chính là đàm thoại,gợi và giải quyết vấn đề.
- Nhớ công thức tính tích có hướng của hai véctơ, phương trình tổng quát của mặt phẳng - Đọc trước phần tiếp theo. - Nắm được đặc điểm các phương trình riêng của mặt phẳng, nhất là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn. - Học kỹ các trường hợp để hai mặt phẳng song song, trùng nhau, cắt nhau - Làm các bài tập từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa.
- Khi làm bài tập phần này cần vẽ hình để dễ dàng hình dung hơn - Ghi nhớ công thức để áp dụng đúng chỗ.
- Xỏc định rừ cỏc yếu tố cần thiết để lập phương trỡnh mặt phẳng - Cần vẽ hình để suy luận. Câu hỏi : Nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song, trùng nhau, vuông góc với nhau?. Vậy mặt phẳng ( )α có véctơ pháp tuyến là. - Áp dụng công thức nào để tìm phương trình của mặt phẳng. - Trình bày lời giải. - Trình bày lời giải. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. - Trình bày lời giải. - Nắm được điều kiện để lập phương trình của mặt phẳng. - điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, cắt nhau, trùng nhau - Chú ý tính toán chính xác. Câu hỏi : Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng ? Làm bài tập số 9 phần a) trong sách giáo khoa ?.
- Nhớ định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng, phương trình chính tắc của nó - Làm tiếp ví dụ 3 trong sách giáo khoa. Câu hỏi: Nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng và phương trình chính tắc của nó. - Cần suy luận các điều kiện thông qua hình vẽ - Đọc kỹ nhận xét trong sách giáo khoa trang 88 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…). Tư duy-Thái độ. - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ. II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:. - Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Câu hỏi: Nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng, phương trình chính tắc?. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 1/Yêu cầu hs lên bảng trình bày. Bài 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:. trình bày Đáp án. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 2/Yêu cầu hs lên bảng trình bày. Bài 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d:. lần lượt trên các mặt phẳng:. - Nắm vững định nghĩa phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng - Làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa. Câu hỏi : Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, vuông góc, cắt nhau, chéo nhau ? 3. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 3/Yêu cầu hs lên bảng trình bày Đáp án:. Bài 3: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d’ cho bởi các phương trình sau:. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 4/Yêu cầu hs lên bảng trình bày Đáp án:. Bài 4:Tìm a để hai đường thẳng sau cắt nhau:. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 5/Yêu cầu hs lên bảng trình bày Đáp án:. Tìm số giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng alpha trong các trường hợp sau. - Nhớ cách xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng - Làm tiếp các bài tập còn lại. Câu hỏi : Nêu điều kiện để đường thẳng song song, vuông góc, nằm trong mặt phẳng ? 3. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 6/Yêu cầu hs lên bảng trình bày Đáp án:. Bài 6: Tính khoảng cách giữa đường thẳng :. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. 7/Yêu cầu hs lên bảng trình bày Đáp án:. a)Tìm toạ độ điểm H là hìng chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng∆. - Cần vẽ hình để suy luận chính xác hơn - Làm tiếp các bài tập còn lại.
Câu hỏi : Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, chéo nhau, cắt nhau?. - Phõn biệt rừ cỏc trường hợp, Muốn vậy phải suy luận bằng hỡnh ảnh - ễn tập trước phần ô ễn tập chương III ằ trong sỏch giỏo khoa.
- Từ hướng dẫn của giáo viên rút ra cách tìm giao điểm của đường và mặt. -Theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ Vẽ hình, gợi mở để h/sinh phát hiện ra đ/thẳng ∆. BT9 Vẽ hình, hướng dẫn học sinh nhận ra hình chiếu H của M trên mp(α)và cách xác định H.
- Các yếu tố cần thiết để lập phương trình: đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu.