Giải pháp cơ cấu lại các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Đề xuất giải pháp nhằm cơ cấu lại các NHTM NN Việt nam trong thời gian tới (đến năm 2010)

Cổ phần hoá các NHTM NN sẽ tìm được nguồn vốn của những chủ nhân mới là các nhà đầu tư tiềm năng ( công chỳng, nhõn viờn của chớnh Ngân hàng), cỏc doanh nghiệp trong nước, cỏc nhà đầu tư nước ngoài… Tuy nhiên hình ảnh nào hấp dẫn các nhà đầu tư còn tuỳ thuộc vào cung cỏch cổ phần hoá và khả năng làm ăn của cỏc Ngân hàng được cổ phần hoá. - Thứ năm, cổ phần hoá NHTM NN tạo điều kiện hạn chế những rủi ro về thông tin: Chính những quy định về tính minh bạch về tình hình tài chính, minh bạch trong quá trình cung cấp thông tin là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi TCTD cổ phần khi tham gia phát hành và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán đã trở thành yếu tố đảm bảo hạn chế những rủi ro về thông tin, thường xuất hiện trong nền kinh tế thị trường. Thứ nhất, do các NHTM NN có quan hệ và ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch của đụng đảo nhừn dừn và cỏc doanh nghiệp, biến động trong hoạt động Ngân hàng cú tỏc động lớn và độ nhạy cảm cao nờn việc CPH NHTM NN đũi hỏi sự thận trọng cao hơn, giải quyết nhiều vấn đề cụ thể phức tạp cho đến nay vẫn chưa có “cẩm nang” có sẵn lời giải thoả đáng.

Do vậy, việc xác định chính xác giá trị của cỏc NHTM NN đang là khú khăn rất lớn khi thực hiện cổ phần hoá cỏc NHTM NN; (ii) Cỏc quy định về xử lý cỏc vấn đề tài chớnh của DNNN khi cổ phần hoá chưa phự hợp với cỏc NHTM NN, như xử lý nợ tồn đọng của cỏc NHTM, xử lý các khoản phải thu, phải trả. Do vậy khi NHTM NN chưa có cổ phiếu phổ thông thì sẽ chưa chuyển sang hình thức công ty cổ phần và như vậy mục tiêu chuyển đổi hình thức hoạt động của NHTM NN chưa thực hiện được thông qua việc phát hành cổ phiếu ưu đãi; (ii) cũng theo quy định hiện hành của Luật doanh nghiệp, quyền phỏt hành cổ phiếu ưu đói chỉ thuộc về công ty cổ phần. Thứ ba, để đạt được mục đích chuyển đổi hình thức kinh doanh sang mô hỡnh cụng ty cổ phần thực sự hiệu quả hơn mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước, thỡ các văn bản hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp, Luật các TCTD về tổ chức và quản trị các NHTM cổ phần phải được chỉnh sửa phù hợp với (i) Thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị Ngân hàng; (ii) Hạn chế sự can thiệp hành chớnh của cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Trong quan hệ với cỏc NHTM đó cổ phần hoa, NHNN cần xỏc định rừ và tỏch biệt hai tư cỏch:. Một là, cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động Ngân hàng; Hai là, người đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại cỏc Ngân hàng này. Với tư cỏch là cơ quan quản lý nhà nước, NHNN cú quyền cấp, thu hồi giấy phộp hoạt động, mở chi nhánh, phê chuẩn điều lệ, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ban kiểm soỏt, thanh tra, kiểm tra hoạt động Ngân hàng…).

Để cú cơ sở tiến hành cổ phần hoá cỏc Tổng cụng ty nhà nước núi chung, cỏc doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực Ngân hàng – tài chớnh núi riờng, đề nghị Chính phủ sửa đổi Quyết định 58 theo hướng, phân loại các NHTM NN thuộc danh mục “ cỏc doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hoá Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp”. Do vậy việc Chính phủ có chủ trương tiến hành thí điểm cổ phần hoá NHNT và NH Phát triển nhà ĐBSCL và tiếp đến là các NHTM NN còn lại là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn phù hợp với điều kiện thực tế năng lực hoạt động của các NHTM NN và của NSNN, nhằm nâng cao tiềm lực tài chính và hiệu quả hoạt động, phù hợp với chiến lược mà Đảng đã đề ra, phù hợp với xu hướng mà nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện thành công. Trước thực tế đó, luận án xin đưa ra nhóm giải pháp nhằm xúc tiến đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các NHTM NN (trong đó, trước mắt là Ngân hàng ngoại thương và NH phát triển Nhà Đồng bằng Sông cửu long, tiếp đến là Ngân hàng Công thương và Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt nam - Hiện hai NH này đã xây dựng xong và trình Chính phủ Phương án Cổ phần hoá NH).

+ Các NHTM NN cần xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn để đánh giá, xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro để thống nhất áp dụng chung trong toàn Ngân hàng; chủ động phân loại nợ xấu nếu có đủ căn cứ xác định khoản nợ khó có khả năng thu hồi, không chờ đến khi quá hạn mới chuyển thành nợ xấu. Mặt khác,các NHTM NNcó thể xem xét bán các khoản nợ xấu cho các công ty mua bán nợ, các ngân hàng hoặc các chủ thể kinh tế khác… Về phía cỏc Ngân hàng cần hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ của cỏc khoản nợ, đặc biệt là cỏc giấy tờ của tài sản đảm bảo nợ vay để biến các khoản nợ thực sự trở thành hàng hoá có tính thị trường. Theo quy định hiện hành về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, vốn tự có của NHTM NN gồm: vốn cấp 1 ( vốn điều lệ và các quỹ theo quy định, lợi nhuận không chia) và vốn cấp 2 ( giá trị tăng. thêm của tài sản cố định, chứng khoán đầu tư, trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác và dự phòng chung).

Nếu không sẽ làm chậm tiến độ chuẩn bị các điều kiện vật chất, công nghệ cần thiết, mở rộng quy mô hoạt động cần thiết của các NHTM NN trước khi lộ trình hội nhập đến gần; mặt khác việc chậm tiến độ tăng vốn điều lệ sẽ làm giảm hệ số an toàn, giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM NN trên thị trường tài chính quốc tế khi các NHTM VN phát triển dịch vụ ra nước ngoài. Những công ty, tập đoàn này với nhiều kinh nghiệm và thế mạnh của mình là công nghệ cộng với kinh nghiệm về năng lực quản trị của cỏc Ngân hàng mạnh ( mà chỳng ta đó bỏn cổ phần )sẽ tạo cho hệ thống NHTM NN đủ lực để đứng vững trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Các NHTM NN cần đặt hoạt động quản lý này dưới sự quản lý của Tổng giám đốc Ngân hàng , hoạt động hàng ngày về quản lý các loại tài sản, các dòng tiền của NH (về thời gian, về giá trị, xem xét khả năng thanh toán, khả năng thanh khoản của cả hệ thống…), đánh giá danh mục đầu tư, đánh giá cân đối hoặc mất cân đối giữa tài sản Nợ - tài sản Có cũng như đánh giá các tác động của thị trường tới diễn biến của Tài sản và Nợ… Từ đó mà báo cáo thường xuyên cho Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo và Hội đồng quản lý rủi ro những thông tin cần thiết để các cấp quản trị cao nhất của NH kịp thời có những biện pháp thích hợp, đảm bảo sự cân đối của các tài sản trong danh mục đầu tư, tiết giảm chi phí.

- Có sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ giữa các phòng cùng một khách hàng là đối tượng phục vụ của nhiều phòng khác nhau hoặc khách hàng đặt ra các yêu cầu đòi hỏi phải được Ngân hàng xử lý một cách tổng thể mà công việc của một phòng nghiệp vụ không thể giải quyết được ( nói cách khác NH mới chỉ cung ứng sản phẩm chứ chưa đưa ra giải pháp cho khách hàng). - Kiểm soát được rủi ro ( rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường khách hàng, rủi ro hoạt động và rủi ro hối đoái); nâng cao năng lực kiểm soát; phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực ứng dụng công nghệ mới ngang tầm khu vực và quốc tế. * Có cơ chế khuyến khích thích hợp như: tiền lương, tiền thưởng, sở hữu cổ phần… đối với người lao động, nhất là người lao động trình độ cao, đồng thời tạo môi trường làm việc để người lao động làm việc với động lực chính đáng và phát huy tối đa khả năng của họ nhằm tránh tình trạng chảy máu chất xám, hiện tượng dịch chuyển lao động có tay nghề cao sang các ngân hàng nước ngoài.