MỤC LỤC
- Thảo luận nêu h- ớng giải quyết - Lên bảng giải bài tËp theo sù híng dẫn của giáo viên - Tính I mạch chÝnh theo Rt®. - Phần trong tâm của bài: áp dụng linh hoạt hệi thức của định luật ôm à các công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Cách làm thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn. - Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây - Các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
- Cỏch làm thớ nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dõy dẫn vào tiết diện dõy dẫn. - Biết được điện trở của dõy dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dõy - Cỏc bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dõy dẫn.
- Cách làm thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vËt liệu làm dõy dẫn. C2: Điện trở có thay đổi, vì khi dịch chuyển con chạy thì chiều dài của dây sẽ thay đổi.
- Cấu tạo và hoạt động của điện trở và biến trở - Đọc đợc các điện trở có vòng màu. - Xem trớc bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở.
- Yêu cầu học sinh đọc, quan sát tìm hiểu số vôn và số oat ghi trên các dụng cụ điện và trả lời các câu C1, C2. - Bố trí thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát trả lời C4 - Yêu cầu học sinh đa ra công thức, ý nghĩa, đơn vị của các đại lợng.
- Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm công của dòng điện - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời câu C4 từ đó yêu cầu học sinh đa ra câu trả lời của C5. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng l- ợng khác.
C5: - Sau khi rút phích cám diện không thể có dòng điện chạy qua cơ thể ngời và do đó không có nguy hiểm. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK, lấy các ví dụ về lãng phí và không an toàn khi sử dụng điện năng.
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài tập 2 - Hớng dẫn học sinh giải.
Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. C3: ở mỗi vị trí sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hớng vừa xấc định, buông tay kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định.
C5: Vì đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của Nam châm, vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam. C6: Học sinh vẽ đợc đờng sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châmbên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
*HĐ 1: Tìm hiểu loa điện - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu nguyên lí hoạt động của loa điện. Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có tác dụng từ chạy qua a.Thí nghiệm. C3: Đợc vì khi đa nam châm tới vị trí có mạt sắt nam châm sẽ hút các mạt sắt ra khỏi mắt.
C2: Khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch điện 2 bị hở.Khi cuửa hé mở chuông kêu vì khi. - Bố trí thí nghiệm yêu cầu học quan sát từ đó thảo luận trả lời câu C1 - Nhận xét yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đờng sức từ.
+ Nhận xét: DĐ cảm ứng xuất hiện trong 2 trờng hợp trên có chiều ngợc nhau. - Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm của dòng xoay chiều - Hớng dẫn học sinh ghi vở. - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và thảo luận trả lời câu C2 - Nhận xét hớng dẫn bổ xung.
C4: Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung tăng, một trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng. - Kiến thức trọng tâm: Các cách tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín 4.
Khi cho N/c (hoặc cuận dây) quay thì số đờng sức từ suyên qua tiết diện S của cuận dây biến thiên => Nếu nối hai đầu của cuận dây dẫn với các thiết bị tiêu thụ điện tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng. C4: Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. Khác nhau: Điamô có kích thớc nhỏ hơn, công suất phát điện nhơ hơn, hiệu điện thế, cờng độ dòng điện ở.
- Xem trớc bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều. - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm từ đó đa ra kết quả và các kết luận cần thiết. - Các giá trị đo này chỉ : Giá trị hiệu dụng của Hiệu điện thế và Cờng độ dòng điện xoay chiều.
- Yêu cầu học sinh đọc và đa ra phơng án xây dựng công thức tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện. - Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận câu C1, C2, C3 từ đó có phơng án làm giảm sự hao phí trên đờng dây tải điện từ các cách của câu C2 và C3 cho biết cách nào mang lại hiệu quả tốt nhất không thiệt hại về kinh tế mà vẫn truyền tải điện năng đợc. Điện trở cần thay bằng dây có điện trở suất nhỏ (Bạc); Hoặc tăng tiết diện của dây=> Tốn kém, không hiệu quả.
- 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cỏch điện với nhau; Một lừi sắt (thép) pha silic chung cho cả hai cuËn d©y. *HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế - Yêu cầu học sinh đọc nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. - Để làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện cần phải tăng HĐT ở nhà máy điện: Đặt máy tăng thế.
- Khung dây quay đợc vì khi ta cho dòng điệnvào khung dây thì từ trờng của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay. Câu 12: Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuân dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuân dây này không xuất hiện dòng. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuân dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuân dây này không xuất hiện dòng.
- Tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát đa ra nhận xét - Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nớc (từ mt trong suốt này sang mt trong suốt khác) bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai mt. - Hớng dẫn học sinh bố trí và làm thí nghiệm kiểm tra - Quan sát đa ra kết luận, yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu C1, C2, C3.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu cấu tạo của thấu kính hội tụ - NhËn xÐt cho ghi. GV làm TN: Khi chiếu tia sáng bất kỳ qua quang tâm thì nó tiếp tục truyền thẳng, không đổi h- íng. - Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm các tia đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ 4.
- HD HS vẽ ảnh S’ của S bằng cách dùng 2 trong 3 tia đặc biệt - Yêu cầu HS đọc và thảo luận nêu cách vẽ ảnh của AB qua thÊu kÝnh. Khi đặt vật ngoài khoảng tiêu cự và khi đặt vật trong khoảng tiêu cựu. - Kiến thức trọng tâm: Cách dùng các tia đặc biệt để vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ 4.
Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của TK và vuông góc với trục chính. - Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trớc TK nhng không hứng đợc ảnh đó trên màn. - Yêu cầu HS đọc và thảo luận nêu cách vẽ ảnh của AB qua thÊu kÝnh.
- Yêu cầu HS lắp ráp thí nghiệm - HD HS lắp ráp thí nghiệm - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm. - Kiến thức trọng tâm: Cách dùng các tia đặc biệt để vẽ ảnh và đo tiêu cự của TKHT.
+ Tiến hành: Đặt lăng kính sao cho cạnh của nó song song với chùm sáng hẹp. Lăng kính có TD tách chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phơng vào mắt. - Yêu cầu học sinh đọc và rút ra kết luận theo kết luận trong SGK.